tam giacsabc có a:b:c =3:4:5 cho biết tam giác abc là tam giác gì
Cho tam giác ABC =tam giác MNP.Biết A:B:C=5:4:3.Tính các góc của tam giác MNP
Answer:
Ta có: \(A:B:C=5:4:3\) và \(A+B+C=180^o\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{A}{5}=\frac{B}{4}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{5+4+3}=\frac{180^o}{12}=15^o\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{A}{5}=15^o\Rightarrow A=75^o\\\frac{B}{4}=15^o\Rightarrow B=60^o\\\frac{C}{3}=15^o\Rightarrow C=45^o\end{cases}}\)
Mà đề ra: Tam giác ABC = tam giác MNP
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}M=75^o\\N=60^o\\P=45^o\end{cases}}\)
Cho tam giác ABC biết A:B:C=3:5:7.So sánh các cạnh của tam giác ABC
Ta có: A:B:C =3:5:7
\(\Rightarrow\)A<B<C
\(\Rightarrow\)BC<AC<AB (Bất đẳng thức tam giác: Góc nhỏ nhất \(\Rightarrow\) Cạnh đối diện nhỏ nhất
Góc lớn nhất \(\Rightarrow\) Cạnh đối diện lớn nhất
Theo bài ra ta cs
\(A:B:C=3:5:7\Rightarrow\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}\)và \(A+B+C=180^0\)
ADTC dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{A}{3}=\frac{B}{5}=\frac{C}{7}=\frac{A+B+C}{3+5+7}=\frac{180}{15}=12\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{A}{3}=12\\\frac{B}{5}=12\\\frac{C}{7}=12\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}A=36\\B=60\\C=84\end{cases}}}\)
=> A < B < C
ta có
a:b :c= 3:5:7
=>a<b<c
=>bc<ac<ab( bất đẳng thức tam giác. góc nhỏ nhất=> cạnh đói diện nhỏ nhất
góc lớn nhất=> cạnh đối diện lớn nhất
hok tốt !
#monz
Cho tam giác ABC
a,Biết B=80độ và 3A=2C.Tính góc A và góc C
b,Biết A=100độ và B-C=50độ.Tính góc B và góc C
c,Biết A:B:C=3:4:5.Tính các góc của tam giác ABC
D,Biết A:B:C=1:2:3.Tính các góc của tam giác ABC
Cho tam giác ABC,biết A:B:C=1:3:5 So sánh các độ dài của tam giác ABC
cho tam giác ABC cân tại A đường cao AD . G là trọng tâm của tam giác ABC . trên tia đối của tia DG lấy E sao cho DE=DG
CM a)BG=GC=CE=BE
b)tam giác ABE=tam giác ACE
c)nếu GC=1/2AE thì tam giacsABC là tam giác gì? vì sao?
các bạn giúp mình nha mình đang cần gấp lắm
cho tam giác ABC có góc A:B:C=1:2:3. Tính số đo các góc trong tam giác ABC
Gọi số đo 3 góc A;B;C lần lượt là a;b;c
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có
=>\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180"}{6}=30"\)
=>a=30"
b=60"
c=90"
Vậy....................
Chuk bn hok tốt
ta có:
A:B:C=1:2:3
\(\Rightarrow\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}\)và \(A+B+C=180\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{A}{1}=\frac{B}{2}=\frac{C}{3}=\frac{A+B+C}{1+2+3}=30\)
\(\Rightarrow\frac{A}{1}=30\Rightarrow A=30\)
\(\frac{B}{2}=30\Rightarrow B=60\)
\(\frac{C}{3}=30\Rightarrow C=90\)
Vậy A=30 độ ; B=60 độ : C=90 độ
Cho tam giác ABC cân tại A , đường cao AD . Biết AB=10cm , BC =12cm>
B) Gọi G là trọng tâm của tam giacsABC . chứng minh ba điểm a,g,d thẳng hàng
C) chứng minh tam giác ABG= tam giác ACG
Bài 2 : Cho tam giác ABC có AB=3cm; AC= 4cm; BC= 5cm . So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 3 :Cho tam giác ABC có góc B=60 độ ; góc C = 40 độ . So sánh các cạnh của tam giác ABC
Bài 4 : Cho tam giác ABC có AB=5cm ; AC= 12 cm ; BC=13 cm
a) Tam giác ABC là tam giác gì ?
b) So sánh các góc của tam giác ABC
Bài 5 : Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=10cm ; AC= 24 cm
a) Tính độ dài cạnh BC=?
b) Tam giác ABC là tam giác gì ?
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
CHO TAM GIÁC ABC TÍNH SỐ ĐO CÁC GÓC CÒN LẠI CUAR TAM GIÁC BIẾT a)A:B:C=2:7:1 b)B=75 VÀ A:C=3:2
Do tổng 3 góc của 1 tam giác bằng `180^o` nên:
`a, A:B:C=2:7:1`
`<=> A/2 = B/7 = C/1 = (A+B+C)/(2+7+1)=180/10=18`.
`=> A/2=18 <=> A=36^o`.
`B/7=18 <=> B=18*7=126^o`.
`C/1=18 <=> C=18^o`.
Vậy ...
`b, hat(A) + hat(C) = 180^o- hat(B)`
`<=> hat(A)+hat(C)=105^o`
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
`A/3=C/2=(A+C)/(3+2)=105/5=21.`
`=> A/3=21 <=> A=61^o`.
`=> C/2=21 <=> C=42^o`.
Vậy...
a) Gọi a, b, c lần lượt là số đo góc A, góc B và góc C
Do a : b : c = 2 : 7 : 1 nên:
a/2 = b/7 = c/1
Lại có: a + b + c = 180⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
a/2 = b/7 = c/1 = (a + b + c)/(2 + 7 + 1) = 180/10 = 18
a/2 = 18 ⇒ a = 18.2 = 36
b/7 = 18 ⇒ b = 18.7 = 126
c/1 = 18 ⇒ c = 18
Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 36⁰; 126⁰; 18⁰
b) Gọi a, c lần lượt là số đo các góc A và góc C
Do a : c = 3 : 2
⇒ a/3 = c/2
Lại có:
a + c = 180⁰ - 75⁰ = 105⁰ (tổng ba góc trong tam giác ∆ABC)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
a/3 = c/2 = (a + b)/(3 + 2) = 105/5 = 21
a/3 = 21 ⇒ a = 21.3 = 63
b/2 = 21 ⇒ b = 21.2 = 42
Vậy số đo các góc A, góc B, góc C lần lượt là: 63⁰; 75⁰; 42⁰