Câu nói "hãy cho đi trước khi muốn nhận lại "nói về điều gì
gặp lại dế mèn sau khi chị cốc mổ cho mấy đòn dế choắt nói với dế mèn điều gì?em hiểu câu nói đó như thế nào? từ đó em có cảm nhận gì về dế mèn?gặp lại dế mèn sau khi chị cốc mổ cho mấy đòn dế choắt nói với dế mèn điều gì?em hiểu câu nói đó như thế nào? từ đó em có cảm nhận gì về dế mèn?
Câu 6: “Nếu bệ hạ (vua) muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”. Câu nói nổi tiếng trên của ai? Qua câu nói trên, em hiểu thêm điều gì về nhân vật lịch sử này? Ngày nay, em cần làm gì để phát huy truyền thống yêu nước đấu tranh chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta?
Câu nói là của Trần Hưng Đạo. Là một người yêu nước.
Ngỳ nay chúng ta phải cố gắng học tập thật tốt, nghe lời người lớn. Phải đoàn kết,yêu thương lẫn nhau.
đó là câu nói ví đại của trần hưng đạo
chúng ta phải nghe lời nguoi lớn . phải đoàn kết, yêu thương nhau
Em cảm nhận được điều gì qua bài đường đi sa pa ? hãy viết 4-5 câu nói về điều đó
Có thể nói cảnh vật trên con đường lên Sa-Pa và cảnh vật ở Sa-Pa được tác giả quan sát rất tinh tế.
- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh huyền ảo.
- Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa.
- Những con ngựa màu đen huyền, màu trắng tuyết, màu đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
- Thời tiết ở Sa-Pa thì thay đổi liên tục. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh cơn mưa tuyết...Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn...
đường đi Sapa là một bài tiếng việt, cho ta thấy khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp qua cái nhìn của tác giả và cảm nhận khi đọc của các độc giả. Người dân tộc nơi đây đậm nét văn hóa đặc sắc của vùng thảo nguyên tươi đẹp này.
Hồi chưa vào nghề, những đêm bầu trời đen kịt, nhìn kĩ mới thấy một ngôi sao xa, cháu cũng nghĩ ngay ngôi sao kia lẻ loi một mình. Bây giờ làm nghề này cháu không nghĩ như vậy nữa. Vả, khi ta việc, ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế đấy, chứ cất nó đi, cháu buồn đến chết mất. Còn người thì ai mà chả “thèm” hở bác? Mình sinh ra là gì, mình đẻ ở đâu, mình vì ai mà làm việc? Đấy, cháu tự nói với cháu thế đấy. Bác lái xe đi, về Lai Châu cứ đến đây dừng lại một lát. Không vào giờ “ốp” là cháu chạy xuống chơi, lâu thành lệ. Cháu bỗng dưng tự hỏi: Cái nhớ xe, nhớ người ấy thật ra là cái gì vậy? Nếu là nỗi nhớ phồn hoa đô hội thì xoàng. Cháu ở liền trong trạm hằng tháng. Bác lái xe bao lần dừng, bóp còi toe toe, mặc, cháu gan lì nhất định không xuống. Ấy thế là một hôm, bác lái phải thân hành lên trạm cháu. Cháu nói: “Đấy, bác cũng chẳng “thèm” người là gì?”
Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đưa khe khẽ, nói:
– Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ.
Cảm nhận của em về nhân vật anh thanh niên trong đoạn trích trên. Từ đó, hãy liên hệ với hình ảnh của thế hệ trẻ trong một tác phẩm văn học khác hoặc trong thực tế đời sống để thấy được vẻ đẹp của sức trẻ Việt Nam.
mk nha
Đoạn kết của câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? Chọn câu trả lời dưới đây hoặc nêu ý kiến của em.
A. Vườn cây chỉ vui khi có nhiều bóng chim bay nhảy.
B. Cho đi yêu thương, chúng ta sẽ nhận lại được yêu thương.
C. Bầy cò thích làm tổ trên những khóm tre xanh.
Chọn A: Vườn cây chỉ vui khi có nhiều bóng chim bay nhảy.
Với câu kết bài “Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.” tác giả muốn nói điều gì ?
Tác giả muốn nói rằng con đường vào bản và cảnh vật ở bản mình vô cùng hấp dẫn. Cảnh vật nơi đây như níu chân du khách, hẹn ngày trở lại với bản làng thân yêu.
Với câu kết bài “Nhưng dù ai đi đâu về đâu, khi bàn chân đã bén hòn đá, hòn đất trên con đường thân thuộc ấy, thì chắc chắn sẽ hẹn ngày quay lại.” tác giả muốn nói điều gì
Chúc bạn học tốt !
câu chuyện muốn nói với em điều gì bài cho và nhận
Câu chuyện khuyên chúng ta sống không chỉ biết nhận mà còn phải biết cho.
câu chuyện cho và nhận muốn nói với chúng ta điều gì
TSP
Khuyên chúng ta sống không chỉ biết nhận mà còn phải biết cho.
@@@@@@
HT~
Lời nói nằm trong tầm kiểm soát của mỗi người, muốn nói ra cho vừa lòng nhau thì phải "uốn lưỡi bảy lần trước khi nói" như ông bà đã dạy. Hãy suy nghĩ chín chắn trước mọi lời nói, bởi lời nói ra rồi không rút lại được. Nếu lỡ nói những câu không suy nghĩ có thể gây hại cho người khác hay chính bản thân ta. Phải rèn luyện cách nói chuyện, giao tiếp với mọi người thông qua học hỏi thêm nhiều từ mới, học cách nói chuyện hay của người khác, đồng thời giữ cho lời nói của mình luôn có giá trị. Tức là khi bạn nói ra câu gì người khác thường quan tâm lắng nghe, coi trọng nó. Để có được điều đó phải tạo được niềm tin với mọi người. Không thể nói những câu vô nghĩa, hời hợt suốt ngày, người ta sẽ đâm ra xem thường những gì bạn nói. Một điều quan trọng nữa là khi nói phải ở trong trạng thái tự tin và cảm thông chia sẻ với người khác. Có như vậy bạn mới lấy được lòng của người khác và được mọi người yêu quý.
Vậy nên, đúng như ông bà ta dạy "Lời nói gói vàng" và "Lời nói chẳng mất tiền mua - Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Hai câu tục ngữ này không hề mâu thuẫn mà ngược lại còn bổ sung ý nghĩa cho nhau. Đó là những kinh nghiệm ứng xử, giao tiếp của ông bà để lại. Chúng ta phải biết học hỏi để lời nói có giá trị và đẹp lòng mọi người.