Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 1 2018 lúc 4:59

Đáp án A

→ Điệp ngữ nhóm, nhấn mạnh sự tảo tần của bà

Bình luận (0)
Nguyen Ngoc Minh
Xem chi tiết
Hà Hoàng
Xem chi tiết
Shinichi Kudo
3 tháng 2 2022 lúc 20:16

Tham khảo:

Biện pháp tu từ

– Điệp từ: nhóm

-> Cho ta thấy được bà không nhưng giữ lủa, truyền lửa mà bà chính là người khơi nguồn cho tác giả.

– Câu cảm thán: Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!

-> Những cảm xúc trỗi dậy trong lòng tác giả khi nghĩ về bà.

Bình luận (1)
hiếu nguyễn
3 tháng 2 2022 lúc 21:08

BPNT: Liệt Kê . Tác dụng: + Liệt kê để nhấn mạnh tình yêu thương của tác giả với hành động nhóm những điều đó của bà.

+ Nhấn mạnh và làm nổi bật về những tâm tư và vất vả của bà, đồng thời cho thấy ngọn lửa trong lòng bà luôn rực cháy, tràn đầy nhiệt huyết, qua đó cũng nhấn mạnh những công lao to lớn của bà giành cho gia đình 

Tham khảo nha 

Bình luận (0)
iem hi
Xem chi tiết
iem hi
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
23 tháng 12 2022 lúc 11:08

Em tham khảo các ý phân tích cơ bản dưới đây nhé!

- Bếp lửa chính là thói quen yêu thương của bà: cả cuộc đời bà dậy sớm nhóm bếp lửa. Lửa luôn cháy trong bếp cũng tượng trưng cho sự ấm cúng trong một gia đình. Từ xưa người phụ nữ Việt Nam luôn được gọi là người “giữ lửa” cho ngồi nhà, chăm sóc gia đình từ bữa cơm manh áo.

- Điệp từ “nhóm” được lặp lại 4 lần: thể hiện cấp độ tăng tiến của tình cảm.

+ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm: tình cảm của bà ấm áp, rực cháy như ngọn lửa

+ Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi: bà dạy cháu biết yêu thương, yêu từ những khó khăn làm nên con người, yêu làng xóm quê hương.

+ Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui: bà dạy cháu biết sẻ chia

+ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ: bà góp phần bồi đắp lên tâm hồn cháu.

- Câu cảm thán “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”: câu thơ như một tiếng reo đầy cảm xúc của tác giả. Chỉ một vật nhỏ bé đơn sơ là bếp lửa mà làm nên bao điều kì diệu, ấy là nhờ bàn tay bà, nhờ tình yêu của bà. Bà thổi hồn vào bếp lửa. Bếp là hiện thân của bà.

Bình luận (0)
iem hi
Xem chi tiết
Cô Mỹ Linh
23 tháng 12 2022 lúc 11:07

Em tham khảo các ý phân tích cơ bản dưới đây nhé!

- Bếp lửa chính là thói quen yêu thương của bà: cả cuộc đời bà dậy sớm nhóm bếp lửa. Lửa luôn cháy trong bếp cũng tượng trưng cho sự ấm cúng trong một gia đình. Từ xưa người phụ nữ Việt Nam luôn được gọi là người “giữ lửa” cho ngồi nhà, chăm sóc gia đình từ bữa cơm manh áo.

- Điệp từ “nhóm” được lặp lại 4 lần: thể hiện cấp độ tăng tiến của tình cảm.

+ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm: tình cảm của bà ấm áp, rực cháy như ngọn lửa

+ Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi: bà dạy cháu biết yêu thương, yêu từ những khó khăn làm nên con người, yêu làng xóm quê hương.

+ Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui: bà dạy cháu biết sẻ chia

+ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ: bà góp phần bồi đắp lên tâm hồn cháu.

- Câu cảm thán “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”: câu thơ như một tiếng reo đầy cảm xúc của tác giả. Chỉ một vật nhỏ bé đơn sơ là bếp lửa mà làm nên bao điều kì diệu, ấy là nhờ bàn tay bà, nhờ tình yêu của bà. Bà thổi hồn vào bếp lửa. Bếp là hiện thân của bà.

Bình luận (0)
Mẫn Nhi
23 tháng 12 2022 lúc 20:43

Bạn tham khảo các ý phân tích cơ bản dưới đây!

- Bếp lửa chính là thói quen yêu thương của bà: cả cuộc đời bà dậy sớm nhóm bếp lửa. Lửa luôn cháy trong bếp cũng tượng trưng cho sự ấm cúng trong một gia đình. Từ xưa người phụ nữ Việt Nam luôn được gọi là người “giữ lửa” cho ngồi nhà, chăm sóc gia đình từ bữa cơm manh áo.

- Điệp từ “nhóm” được lặp lại 4 lần: thể hiện cấp độ tăng tiến của tình cảm.

+ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm: tình cảm của bà ấm áp, rực cháy như ngọn lửa

+ Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi: bà dạy cháu biết yêu thương, yêu từ những khó khăn làm nên con người, yêu làng xóm quê hương.

+ Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui: bà dạy cháu biết sẻ chia

+ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ: bà góp phần bồi đắp lên tâm hồn cháu.

- Câu cảm thán “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”: câu thơ như một tiếng reo đầy cảm xúc của tác giả. Chỉ một vật nhỏ bé đơn sơ là bếp lửa mà làm nên bao điều kì diệu, ấy là nhờ bàn tay bà, nhờ tình yêu của bà. Bà thổi hồn vào bếp lửa. Bếp là hiện thân của bà.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 7 2018 lúc 15:56

Điệp từ “nhóm” mang hai ý nghĩa:

- Nghĩa đen: Làm cho lửa bén vào củi, làm cho củi cháy.

- Nghĩa chuyển: Khơi lên, gợi lên những tình cảm tốt đẹp trong tâm hồn con người.

Qua từ “nhóm”, bà không chỉ là người nhóm lên một bếp lửa để nuôi cháu lớn lên mà bà con khơi lên, gợi lên những tình cảm trong cháu, giúp cháu hiểu thêm về quê hương, đất nước mình, hiểu thêm về những phụ nữ việt Nam, những người bà, người mẹ muôn đời tần tảo. Từ đó bồi dưỡng cho cháu niềm tin, nghị lực, tình yêu quê hương, lòng kính trọng, biết ơn đối với bà. Từ “nhóm”được lặp đi lặp lại như khắc sâu tình cảm thiêng liêng ấy.

Bình luận (0)
Ngọc linh
Xem chi tiết
︵✰Ah
10 tháng 2 2022 lúc 21:15

Thành phần biệt lập : phụ chú 

Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!

Điệp ngữ : nhóm

 

Bình luận (0)
Thảo Vy
Xem chi tiết
Sadboy Tuấn Anh
30 tháng 12 2023 lúc 21:11

Nội dung của đoạn thơ: Suy ngẫm của người cháu về bà,về hình ảnh bếp lửa.

Bình luận (0)