Tính độ dài cạnh NK của tam giác MNK vuông tại N , cho biết MK = 17 cm , NM = 15 cm
Cho DMNP có MN = 15 cm,NP = 8 cm,MP = 17 cm.
a) Chứng minh rằng: DMNP vuông tại N .
b) Trên tia đối của tia NM lấy điểm K sao cho NK = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng PK .
a: Xét ΔMNP có \(MP^2=NM^2+NP^2\)
nên ΔMNP vuông tại N
b: \(PK=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)
Cho tam giác MNK vuông tại M . Biết MN=9 cm ; MK = 12 cm
a, Tính NK
b, Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN=MI . CM : tam giác KNI cân
c, Từ M vẽ MA vuông góc với NK tại A , MB vuông góc với IK tại B . CM tam giác MAK=MBK .Và AB// NI
Áp dụng định lý Py Ta Go vào tam giác MNK ta được:
NK^2=NM^2+MK^2
NK^2=9^2+12^2
NK^2=81+144
NK^2=225
=>NK=15
Cho DMNP có MN = 15 cm,NP = 8 cm,MP = 17 cm
a) Chứng minh rằng:DMNP vuông tại N
b) Trên tia đối của tia NM lấy điểm K sao cho NK = 6 cm. Tính độ dài đoạn thẳng PK .
a: Xét ΔMNP có \(MP^2=NP^2+NM^2\)
nên ΔMNP vuông tại N
b: \(PK=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Cho tam giác MNK vuông tại M . Biết MN = 9 cm , MK = 12 cm
a ) Tính NK
b) Trên tia đối của tia MN lấy điểm I sao cho MN = MI . CM tam giác KNI cân
c ) Từ M vẽ MA vuông góc với NK tại A , MB vuông GÓC VỚI ik tại B
d) CM : AB // NI
câu a) áp dụng định lý Pytago mà làm
b) ta có: \(MN=MI\)và \(MK\perp NI\)
\(\Rightarrow MK\) là đường trung trực \(\Delta KNI\)
xét \(\Delta KNM\)và \(\Delta KIM\) có:
\(KM\)chung
\(\widehat{KMN}=\widehat{KMI}\) \(=90^0\)
\(MN=MI\)
\(\Rightarrow\Delta KNM=\Delta KIM\) ( C.G.C)
\(\Rightarrow KN=KI\)
\(\Rightarrow\Delta KNI\)cân
câu a) áp dụng định lý Pytago mà làm b) ta có: MN = MI và MK⊥NI
⇒MK là đường trung trực ΔKNI xét ΔKNMvà ΔKIM có:
KMchung = = 90 0
MN = MI
⇒ΔKNM = ΔKIM ( C.G.C)
⇒KN = KI ⇒ΔKNI cân
mk nghĩ vậy
:3
Cho tam giác MNK vuông tại N có MN = 6cm, NK = 8cm
a) Tính MK
b) So sánh các góc của tam giác MNK
c) Cho góc K = 40 độ. Tính góc M
d) Biết NI là đường trung tuyến của tam giácMNK . G là trọng tâm. Tính NG
Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\).
a) Tính độ dài cạnh \(BC\) nếu biết \(AB = 7\)cm, \(AC = 24\)cm.
b) Tính độ dài cạnh \(AB\) biết \(AC = 2\)cm, \(BC = \sqrt {13} \)cm.
c) Tính độ dài cạnh \(AC\) nếu biết \(BC = 25\)cm, \(AB = 15\)cm.
a: BC=căn 7^2+24^2=25cm
b: AB=căn BC^2-AC^2=3(cm)
c: AC=căn 25^2-15^2=20cm
Bài 1:
Cho hình chữ nhật MNPQ có chu vi là 40cm và \(\frac{MN}{PQ}=\frac{3}{2}\).Lấy một điểm K trên cạnh NP sao cho NK=2 x PK.Nối MK kéo dài cắt QP điểm I. O là giao điểm của MK và QN.
a)Tính độ dài các cạnh hình chữ nhật.
b)So sánh diện tích tam giác NKI với tam giác MNK.
c)Giả sử độ dài đường chéo hình chữ nhật MNPQ là a(cm).Tính độ dài ON,OQ theo a.
Bài 2:
Cho hình thang ABCD cạnh AD vuông góc với hai đáy AB và CD,AB=30cm,DC=60cm và AD=40cm.Trên BC lấy N. Từ N kẻ NH vuông góc với DC và kẻ NM vuông góc với AD.
a)Cho NH=10cm.Tính MN.
b)Trong trường hợp N là điểm chính giữa BC,tính diện tích hình AND.
cho tam giác ABC vuông tại A , tia phân giác của ABC cắt AC tại M . Gọi N là hình chiếu của M trên BC . a, CM tam giác ABM = tam giác NBM và MB là tia phân giác của AMN . b, Vẽ NK // BM [ K thuộc MC ] . CM BMN = MNK và tam giác MNK cân. Có vẽ hình nha mọi người
a: Xét ΔABM vuông tại A và ΔNBM vuông tại N có
BM chung
\(\widehat{ABM}=\widehat{NBM}\)
Do đó: ΔABM=ΔNBM
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{NMB}\)
=>MB là phân giác của góc AMN
b: Ta có: NK//BM
=>\(\widehat{BMN}=\widehat{KNM}\)(hai góc so le trong) và \(\widehat{MKN}=\widehat{AMB}\)(hai góc đồng vị)
mà \(\widehat{NMB}=\widehat{AMB}\)
nên \(\widehat{KNM}=\widehat{MKN}\)
=>ΔMKN cân tại M
Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB=15cm; BC = 17 cm. Tính độ dài cạnh AC?