1. Cho A= 1.2.3...2012.\(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}\right)\)
CMR: A chia hết cho 2013
cho so A=\(\frac{2013+\frac{1}{2}}{\left(2012+\frac{1}{2}\right)^2+2013+\frac{1}{2}}\)
B=\(\frac{2013+\frac{1}{3}}{\left(2012+\frac{1}{3}\right)^2+2013+\frac{1}{3}}\)
so sanh A va B
A có chia hết cho 3 không?
\(A=\frac{2012+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+\frac{2009}{4}+...+\frac{1}{2012}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}}\)
Xét tử:
\(2012+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+\frac{2009}{4}+...+\frac{1}{2012}\)
= \(\left(1+\frac{2011}{2}\right)+\left(1+\frac{2010}{3}\right)+...+\left(1+\frac{1}{2012}\right)+1\)
= \(\frac{2013}{2}+\frac{2013}{3}+...+\frac{2013}{2012}+\frac{2013}{2013}\)
= \(2013\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2013}\right)\)
Thay vào ta có:
A = \(\frac{2013\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{2013}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2013}}\)
=> A = 2013
Mà 2013 chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3
\(A=\frac{2012+\frac{2011}{2}+\frac{2010}{3}+\frac{2009}{4}+...+\frac{1}{2012}}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}}\)
hỏi A có chia hết cho 3 hay ko ?
http://d.f24.photo.zdn.vn/upload/original/2016/02/14/10/03/3204324726_616688374_574_574.jpg
cho b=1x2x3x...x2012x\(\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}\right)\)
CMR: B là số tự nhiên và B chi hết cho 2013
1) Tìm 2 số nguyên tố x, y sao cho: \(x^2-6y^2=1\)
2) Cho \(B=1.2.3...2012.\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2012}\right)\)
CMR: B chia hết cho 2013
1) \(x^2-6y^2=1\)
=> \(x^2-1=6y^2\)
=> \(y^2=\frac{x^2-1}{6}\)
Nhận thấy y^2 thuộc Ư của \(\dfrac{x^2-1}{6}\)
=> \(y^2\) là số chẵn.
Mà y là số nguyên tố.
=> y = 2.
Thay vào:
=> \(x^2-1=\dfrac{4}{6}=24\)
=> \(x^2=25\)
=> \(x=5\)
Vậy: x = 5; y = 2.
CMR: A=1.2.3...2012(1+\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}⋮2012\))
Sửa đề: CMR: \(A=1.2.3...2012\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2012}\right)⋮2012\)
Ta có:
\(A=1.2.3...2012\left(1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{2012}\right)\)
là tích trong đó có thừa số là 2012
=> A \(⋮\) 2012
a , | 3 - 2x | = x + 1
b , \(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+.....+\frac{1}{2014}\right).x=\frac{2013}{1}+\frac{2012}{2}+......+\frac{2}{2012}+\frac{1}{2013}\)
a, ĐK: \(x+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)
Ta có: |3-2x|=x+1
=>\(\orbr{\begin{cases}3-2x=x+1\\3-2x=-x-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2x=3-1\\-x+2x=3+1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}3x=2\\x=4\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\left(tmđk\right)\\x=4\left(tmđk\right)\end{cases}}}\)
Vậy x=2/3 hoặc x=4
b, Xét VP ta có: \(\frac{2013}{1}+\frac{2012}{2}+...+\frac{2}{2012}+\frac{1}{2013}=2013+\frac{2012}{2}+...+\frac{2}{2012}+\frac{1}{2013}\)
\(=1+\left(1+\frac{2012}{2}\right)+\left(1+\frac{2011}{3}\right)+...+\left(1+\frac{2}{2012}\right)+\left(1+\frac{1}{2013}\right)\)
\(=\frac{2014}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{2014}{2012}+\frac{2014}{2013}+1\)
\(=\frac{2014}{2}+\frac{2014}{3}+...+\frac{2014}{2013}+\frac{2014}{2014}=2014\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}\right)\)
=>\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}\right)x=2014\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}\right)\)
=>\(x=\frac{2014\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2014}}=2014\)
Vậy x=2014
Bài 1 :Thực hiện phép tính
a) N=1-5-9+13+17-21-25+......+2001-2005-2009+2013
b)So sánh P và Q
Biết P=\(\frac{2010}{2011}\)+\(\frac{2011}{2012}\)+\(\frac{2012}{2013}\)và Q=\(\frac{2010+2011+2012}{2011+2012+2013}\)
Bài 2:
TÍnh: N=\(\frac{5.\left(2^2.3^2\right)^9.\left(2^2\right)^6-2.\left(2^2.3\right)^{14}.3^6}{5.2^{28}.3^{19}-7.2^{29}.3^{18}}\)
Bài 3
Cho a,b là các số nguyên thỏa mãn(\(^{a^2+b^2}\))chia hết cho 3.Chứng minh rằng a và b chia hết cho 3
Bài 1:
a. https://olm.vn/hoi-dap/detail/100987610050.html
b. Giống nhau hoàn toàn => P=Q
Chỉ biết thế thôi
a,1−5−9+13+17−21−25+29+......+2001−2005−2009+2013=(1−5)−(9−13)+(17−21)−(25−29)+.....+(2001−2005)−(2009−2013)=−4+4−4+4−......−4+4=0mik biết làm z thoy
CMR: A=1.2.3...2012(1+\(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}⋮2012\))