-215+(-252)=
Đặt tính rồi tính :
426 + 252 625 + 72
749 − 215 618 − 103
Phương pháp giải:
- Đặt tính: Viết phép tính sao cho các chữ số cùng hàng đặt thẳng cột với nhau.
- Tính: Cộng hoặc trừ các số lần lượt theo thứ tự từ phải sang trái.
Lời giải chi tiết:
Tìm x biết:
a, |2x - 3| - 3x = 9
b, x+5/215 + x+6/214 + x+7/213 + x+8/212 + x+252/8 =0
c, xn - 3xn+1 + 5xn - 6xn+1 = 0
Bài 4. Thực hiện phép tính
1) 167 + (–252) + 52 + (–67) 5) 38 – 138 + 250 – 350 2) (-215) + (- 115) + (-80) 6) – (- 357) + (- 357) + (-27) + (- 32) 3) 118 + 107 – (118 – 93) – 50 7) 40 + (139 – 172 + 99) – (139 + 199 – 172) 4) 1 + 5 + 9 + … + 97 + 101 8) (–1) + 2 + (–3) + 4 + … + (–99) + 100 giúp mình với mình đang cần gấp1) 167 + ( -252 ) + 52 + ( -67 )
= 167 + 52 + ( -252 ) + ( - 67 )
= 219 + - ( 252 + 67 )
= 219 + - ( 319 )
= -100
2) ( -215 ) + ( - 115 ) + ( - 80 )
= - ( 215 + 115 ) + ( - 80 )
= - 330 + ( - 80 )
= - ( 330 - 80 )
= - 250
3) 118 + 107 - ( 118 - 93 )
= 118 + ( 107 - 93 )
= 118 + 14
= 132
4) 1 + 5 + 9 + ..... + 97 + 101
= ( 101 : 1) - 4 = 96
= 101 x 96
= 9696
5) 38 - 138 + 250 - 350
= - 100 + - 100
= 0
6) - ( - 357 ) + ( - 27 ) + ( - 32 )
= - ( - 357 ) + - ( 27 + 32 )
= - ( - 357 ) + - 59
= - ( 357 + 59 )
= - 416
7) 40 + ( 139 - 172 + 99 ) - ( 139 + 199 - 172 )
= 40 + ( 100 - 100 )
= 40 + 0
= 40
8) ( -1 ) + 2 + ( - 3 ) + 4 + ( - 99 ) + 100
gì nhiều thế
DỄ ỢI.AI CŨNG LÀM ĐƯỢC
Phân tích số 252 ra thừa số nguyên tố, kết quả là:
A. 252 = 22.3.7. B. 252 = 2.32.7. C. 252 = 2.3.52. D. 252 = 22.32.7.
hỏi chút :
em hãy nêu cảm nhận và cho biết bài thơ '' Từ ấy '' của Tố Hữu biện pháp nghệ thuật gì ?
Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim
Hồn tôi là một vườn hoa lá
Rất đậm hương và rộn tiếng chim...
Tôi buộc lòng tôi với mọi người
Để tình trang trải với trăm nơi
Để hồn tôi với bao hồn khổ
Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời
Tôi đã là con của vạn nhà
Là em của vạn kiếp phôi pha
Là anh của vạn đầu em nhỏ
Không áo cơm, cù bất cù bơ.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Ta về, mình có nhớ ta
Ta về, ta nhớ những hoa cùng người.
Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng.
Ngày xuân mơ nở trắng rừng
Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang.
Ve kêu rừng phách đổ vàng
Nhớ cô em gái hái măng một mình
Rừng thu trăng rọi hoà bình
Nhớ ai tiếng hát ân tình thuỷ chung.
Chỉ ra đặc sắc về nghệ thuật và nội dung trong đoạn thơ
cảm thụ đoạn văn dưới đây/;
Cmr thụ đoạn thơ dưới đây
Từng ngày giờ mong đợi
Thấy con lớn con ngoan
Là trong mẹ ngập tràn
Một niềm vui khó tả
Có những điều kỳ lạ
Bao vất vả tháng ngày
Bao gian khổ đắng cay
Bên con là quên hết
Bạn tham khảo nhé !
"Thêm một người trái đất sẽ chật hơi, nhưng thiếu mẹ, thế giới đầy nước mắt"- Câu tục ngữ của người dân Việt Nam ta đã thể hiện được sự quan trọng của người mẹ đối với mỗi con người. Mẹ là người nguyện ở bên chúng ta lúc khốn khổ và lúc thành công, chăm sóc cho chúng ta từng li từng tí, mẹ dạy dỗ chúng ta nên người. Lúc chúng ta buồn, mẹ luôn ở cạnh an ủi, vỗ về. Người mẹ trong bài thơ "Dòng thơ bé xíu con con" là một dẫn chứng điển hình cho một người mẹ cao cả. Hình ảnh người mẹ hết lòng yêu thương con, được nhìn con càng ngày một lớn lên, càng ngoan ngoãn, biết điều đã là một niềm vui khó tả trong lòng mẹ. Mẹ hi sinh tất cả chỉ để được bên con, mẹ vất vả bao tháng ngày, đôi tay đã chai sần, trán đã có nếp nhăn nhưng mẹ vẫn hết lòng vì con. Mọi vất vả, gian lao đã biến tan hết kể từ khi mẹ được nhìn thấy con, nhìn thấy đứa con mình sinh ra lớn lên, trưởng thành. Bài thơ đã nói lên tiếng lòng của tác giả, và rút ra cho chúng ta một bài học : Mẹ là người rất quan trọng đối với chúng ta, là người thương yêu chúng ta vô bờ bến, vậy nên, hãy trân trọng mẹ khi còn có thể.
giúp mk với chép mạng cũng đc
Qua dòng thơ trên, ta như thấy được tình yêu thương và sự hi sinh vô điều kiện mà mẹ dành cho người con của mình. Vì con, mẹ có thể hi sinh tất cả mọi thứ để chăm sóc và chở che để cho con được bình an. Người mẹ đã vất vả cả một đời chỉ để cho con sau này có thể được hạnh phúc, vượt qua mọi gian nan. Qua đó, tác giả đã cho độc giả thấy mẹ chính là nguồn sống, là ngọn nến thắp sáng cuộc đời của những đứa con thơ. Như tác giả Trần Quốc Minh dã viết "Mẹ là ngọn gió của con suốt đời", câu thơ còn cho ta thấy mẹ là người đã đem đến cho con những cơn gió mát trong đêm hè. Qua đó có thể nói mẹ là người luôn đem đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cuộc đời. Mẹ có thể đánh đổi cả tính mạng, cuộc đời để cho con được trưởng thành, được chạm tới ước mơ. Mẹ làm việc quần quật, không quản ngày đêm "Bao vất vả tháng ngày, bao gian khổ đắng cay" nhưng vẫn dành thời gian ở bên con để có thể dạy dỗ con thật tốt.
( Mk chép mạng đó )
Viết đoạn văn cản nhận của em về hình ảnh chú bé Lượm trong các câu thơ sau:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca-lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm tay níu tre gần nhau thêm
Thương nhau tre không ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người
Chẳng may thân gãy cành rơi
Vẫn nguyên cái gốc truyền đời cho măng
Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường
chỉ ra biện pháp tu từ của đoạn thơ và nêu tác dụng
Cây tre, lũy tre tượng trưng cho tình thương yêu đồng loại, tinh thần đoàn kết dân tộc để vượt qua bão bùng, để làm nên lũy thành bền vững:
"Bão bùng thân bọc lấy thân
Tay ôm, tay níu tre gần nhau thêm.
Thương nhau, tre chẳng ở riêng
Lũy thành từ đó mà nên hỡi người."
Nguyễn Duy có nhiều cách sáng tạo hình ảnh về cây tre, măng tre để thể hiện tính ngay thẳng, tinh thần bất khuất của nhân dân ta:
"Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm”.
hay: "Nòi tre đâu chịu mọc cong
Chưa lên đã nhọn như chông lự thường".
+ Các biện pháp tu từ: Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ
+ Phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ :
- Biện pháp nhân hóa “Tre” có hành động, cử chỉ như con người thể hiện ở những phẩm chất cao quý của tre: đùm bọc, xả thân vì nhau, hi sinh cho thế hệ mai sau...
- Biện pháp so sánh “đã nhọn như chông” biểu hiện sức sống và sự cương trực, dũng mãnh của tre
- Tre Việt Nam là một phép ẩn dụ lớn dựa trên những nét tương đồng giữa tre và con người Việt Nam. Nói đến cây tre là nói đến con người Việt Nam, phẩm chất cao quý của tre cũng là phẩm chất cao quý của con người và dân tộc Việt Nam.
Chúc bạn học tốt !