khi làm máng rãnh nước ta phải vận dụng tính chất nào của nước
khi làm máng rãnh nước ta phải vận dụng tính chất nào của nước
A : nước ko có hình dạng nhất định
B : nước có thể thấm qua một số vật
C : nước chảy từ cao xuống thấp
D : nước có thể hòa tan một số chất
khi đổ nước từ bình ra cốc,ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc.điều này vận dụng tính chất nào của nước
Khi đổ nước từ bình ra cốc , ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc . Điều đó vận dụng các tính chất nào ?
Dựa vào sự vận động hướng động nào sau đây mà người ta tưới nước ở rãnh làm rễ vươn rộng, nước thấm sâu, rễ đâm sâu?
A. Hướng sáng dương.
B. Hướng nước dương.
C. Hướng hóa dương.
D. Hướng đất dương
Tính hướng nước của cây là hướng nước dương.
Đáp án cần chọn là: B
Người ta làm mái nhà dốc, quay tua bin làm nước chảy là vận dụng tính chất nào của nước?
vận dụng tính chất nước chảy từ cao xuống thấp
Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc. Điều này vận dụng tính chất nào sau đây?
a.Nước không có hình dạng nhất định
b.Nước có thể thấm qua một số vật
c.Nước chảy từ cao xuống thấp
d.Nước có thể hòa tan một số chất
Một cái máng nước sâu 30 cm, rộng 40 cm có hai thành bên thẳng đứng. Đúng lúc máng cạn nước thì có bóng râm của thành A kéo dài tới đúng chân thành B đối diện (Hình 26.2). Người ta đổ nước vào máng đến một độ cao h thì bóng của thành A ngắn bớt đi 7 cm so với trước. Biết chiết suất của nước là n = 4/3. Hãy tính h và vẽ tia sáng giới hạn bóng râm của thành máng khi có nước.
CC’ = 7cm
→ HC – HC’ = h(tani – tanr) = 7cm (Hình 26.1G).
Do đó
câu 1: sự chao đổi chất của người diễn ra bình thường nhờ ?
câu 2 : để có sức khỏe tốt chúng ta cần phải làm gì ?
câu 3 : để phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa chúng ta cần phải làm gì ?
câu 4 : nước tồn tại ở những thể nào ?
câu 5 : tại sao phải tiết kiệm nước ?
câu 6 : chất đạm có vai trò gì đối với cơ thể ?
câu 7 : tính chất của nước ?
câu 8 :nước được sử dụng trong những việc gì ?
Câu 1 : Quá trình trao đổi chất diễn ra bình thường là nhờ sự phối hợp nhịp nhàng của các cơ quan: hô hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết...
Câu 2 : Chúng ta phải :
+ Luyện tập thể dục mỗi ngày
+ Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng , nhằm tăng sức đề kháng , giúp cơ thể khoẻ mạnh
+ Không thức khuya .....
Câu 3 :
Thường xuyên làm tốt công tác vệ sinh, an toàn thực phẩm:
Không ăn thức ăn sống (trừ rau quả bóc vỏ được); chỉ ăn thức ăn được đun chín, ăn thức ăn còn nóng.
Rửa, để khô tất cả bát đĩa trước khi dùng, rửa tay sau khi tiếp xúc với phân và nguồn ô nhiễm trước khi ăn.
Chú ý thực phẩm dễ bị nhiễm như rau sống, cá khô, hải sản.
Vệ sinh nhà ăn, nhà bếp, nhà trẻ, nguồn nước.
Thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát vệ sinh tại các cơ sở chế biến, lưu thông lương thực, thực phẩm và đề nghị biện pháp xử lý kịp thời nếu vi phạm.
Giải quyết tốt vấn đề phân, rác, nước thải, diệt ruồi.
Câu 4 : nước tồn tại ở : Thể rắn , thể lỏng , thể khí
Khi đổ nước từ bình ra cốc, ta phải đặt miệng bình cao hơn cốc .Điều này vận dụng tính chất nào sau đây?
A.Nước không có hình dạng nhất định B.Nước có thể thấm qua một số vật
C.Nước chảy từ cao xuống thấp D.Nước có thể hòa tan một số chất