cho tam giác ABC có 3 cạnh a,b,c. S là diện tích tam giác cm 4S=(a+b+c)(b+c-a)
Cho tam giac ABC có BC = a , CA = b , AB=c . Gọi S là diện tích tam giác
Chứng minh nếu (a+b+c)(b+c-a0 = 4S thì tam giác ABC vuông ở A
Heron !! Thay S theo heron Biến đôie biểu thức <=> b^+c^2 = a^2 => Q.E.D
Cho tam giác ABC có diện tích là S. BC = a, AC = b, AB = c. G là trọng tâm tam giác. Chứng minh rằng:
a/ \(cotA=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{4S}\)
b/ \(cotA+cotB+cotC=\dfrac{a^2+b^2+c^2}{4S}\)
c/ \(GA^2+GB^2+GC^2=\dfrac{1}{3}\left(a^2+b^2+c^2\right)\)
d/ \(b^2-c^2=a\left(b.cosC-c.cosB\right)\)
a)Có \(b^2+c^2-a^2=cosA.2bc\)
\(S=\dfrac{1}{2}bc.sinA\)\(\Rightarrow4S=2bc.sinA\)
\(\Rightarrow\dfrac{b^2+c^2-a^2}{4S}=\dfrac{cosA.2bc}{2bc.sinA}=cotA\) (dpcm)
b) CM tương tự câu a \(\Rightarrow\dfrac{a^2+c^2-b^2}{4S}=\dfrac{cosB.2ac}{2ac.sinB}=cotB\); \(\dfrac{a^2+b^2-c^2}{4S}=\dfrac{cosC.2ab}{2ab.sinC}=cotC\)
Cộng vế với vế \(\Rightarrow cotA+cotB+cotC=\dfrac{b^2+c^2-a^2}{4S}+\dfrac{a^2+c^2-b^2}{4S}+\dfrac{a^2+b^2-c^2}{4S}\)\(=\dfrac{a^2+b^2+c^2}{4S}\) (dpcm)
c) Gọi ma;mb;mc là độ dài các đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A;B;C của tam giác ABC
Có \(GA^2+GB^2+GC^2=\dfrac{4}{9}\left(m_a^2+m_b^2+m_b^2\right)\)\(=\dfrac{4}{9}\left[\dfrac{2\left(b^2+c^2\right)-a^2}{4}+\dfrac{2\left(a^2+c^2\right)-b^2}{4}+\dfrac{2\left(b^2+c^2\right)-a^2}{4}\right]\)
\(=\dfrac{4}{9}.\dfrac{3\left(a^2+b^2+c^2\right)}{4}=\dfrac{a^2+b^2+c^2}{3}\) (đpcm)
d) Có \(a\left(b.cosC-c.cosB\right)=ab.cosC-ac.cosB\)
\(=\dfrac{a^2+b^2-c^2}{2}-\dfrac{a^2+c^2-b^2}{2}\)
\(=b^2-c^2\) (dpcm)
cho tam giác vuông abc có bc=a ac=b ab=c diện tích S. cmr 4S=(a+b+c)(b+c-a)
ban tu ve hinh nnha
ta co \(SABC=\frac{bc}{2}=\frac{2bc}{4}\)
ma tam giac ABC vuong tai A nen ta co \(a^2=b^2+c^2\)
nen \(SABC=\frac{2bc}{4}=\frac{\left(b^2+c^2-a^2\right)+2bc}{4}=\frac{\left(b+c\right)^2-a^2}{4}\)
\(=\frac{\left(a+b+c\right)\left(b+c-a\right)}{4}\)
\(\Rightarrow4S=\left(a+b+c\right)\left(b+c-a\right)\)
cho tam giác ABC có một cạnh bằng 60 cm và chu vi bằng 160cm . Tìm độ dài hai cạnh còn lại để tam giác ABC có diện tích lớn nhất(cho biết diện tích tam giác có độ dài ba cạnh là a,b,c có thể tính bằng công thức sau:
S=\(\sqrt{p\left(p-a\right)\left(p-b\right)\left(p-c\right)_{ }}\);p=(a+b+c):2
a = 60cm
p = 160/2 = 80cm
p = \(\dfrac{a+b+c}{2}\) (1) => \(\dfrac{2p-a}{2}\) = \(\dfrac{b+c}{2}\)
Vì a, p là 1 hằng số nên để S đạt GTLN <=> (p-b) và (p-c) đạt GTLN
Áp dụng bđt Cosin, ta có:
\(\sqrt{\left(p-b\right)\left(p-c\right)}\) <= \(\dfrac{p-b+p-c}{2}\) = \(\dfrac{2p-b-c}{2}\)
=> \(\dfrac{S}{\sqrt{p\left(p-a\right)}}\) <= \(p-\dfrac{b+c}{2}\) = \(p-\dfrac{2p-a}{2}\) = \(\dfrac{a}{2}\)
=> 2S <= \(a\sqrt{p\left(p-a\right)}\) = \(60\sqrt{80.\left(80-60\right)}\) = 2400
=> S <= 1200 (\(cm^2\))
Dấu "=" xảy ra
<=> \(p-b\) = \(p-c\)
<=> b = c
Thay b = c vào (1), ta được:
p = \(\dfrac{a+2b}{2}\) => 80 = \(\dfrac{60+2b}{2}\) => b = c = 50 (cm)
=> đpcm
1.Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (O).Biết D,E,F là các tiếp điểm , D thuộc AC, E thuộc AB, F thuộc BC Biết OE=r, AB=c, AC=b, BC=a
C/m:a) (a+b+c)*r=2S ( S là diện tích tam giác ABC)
b)nếu (a+b+c)(a+b-c)=4S thì tam giác ABC vuông
Cho tam giác ABC có đáy BC dài cm, chiều cao AH là 4cm. M,N lần lượt là điểm chính giữa cạnh AB,AC.
a,Tính diện tích tam giác ABC
b, Tính diện tích tam giác AMN
Cho tam giác ABC có ba cạnh a,b,c và có chu vi 2p, diện tích S thỏa \(\frac{\sqrt{3}}{36}\)(a+b+c)^2. Hỏi tam giác ABC là tam giác gì ?
Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Cho hình tam giác ABC với M là trung điểm cạnh BC; AH = 10 cm; BC = 12 cm.
a) Diện tích hình tam giác ABM lớn hơn diện tích hình tam giác AMC. …….
b) Diện tích hình tam giác ABM bằng diện tích hình tam giác AMC. …….
c) Diện tích hình tam giác ABM bằng nửa diện tích hình tam giác ABC. …….
a) Diện tích hình tam giác ABM lớn hơn diện tích hình tam giác AMC. (S)
b) Diện tích hình tam giác ABM bằng diện tích hình tam giác AMC (Đ)
c) Diện tích hình tam giác ABM bằng nửa diện tích hình tam giác ABC. (Đ)
Cho tam giác ABC có các cạnh BC=a, AC=b, BC=a và diện tích S=1/4(a+b-c)(a+c-b). Tam giác ABC có dạng đặc biệt nào
A. Tam giác vuông tại B
B. Tam giác đều
C. Tam giác vuông tại C.
D. Tam giác vuông tại A.