Những câu hỏi liên quan
Trần Chí Công
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Phụng Trần
11 tháng 12 2016 lúc 12:45

- Mối ghép bu lông được dùng để ghép các chi tiết có chiều dày không quá lớn và cần tháo lắp.

VD... về phần ví dụ thì mình cũng hok rõ lắm...

-Mối ghép vít cấy được dùng để ghép các chi tiết có chiều dày quá lơn.

VD: ...........thì......mik cũng đag bí

- Mối ghép đinh vít dùng cho những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ

VD: ..............như trên........

Bình luận (0)
Thảo
Xem chi tiết
Quang Nhân
12 tháng 12 2020 lúc 19:47

- Mối ghép ren là mối ghép tháo được:có thể tháo rời các chi tiết ở dạng nguyên vẹn như trước khi lắp - Mối ghép hàn là không tháo được: muốn tháo rời các chi tiết được ghép thì buộc phải bỏ một thành phần nào đó của mối ghép, chi tiết không còn nguyên vẹn như trước khi lắp

Bình luận (0)
then trút
Xem chi tiết
Leonor
16 tháng 11 2021 lúc 20:13

- Mối ghép cố định kh thể tháo ra đc, khi tháo ra sẽ lm hỏng vật

- Mối ghép động là mối ghép tháo ra đc mà kh lm hỏng chi tiết

Bình luận (0)
32.Lê Thị Thu Thảo
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn
23 tháng 12 2021 lúc 14:21

TK

- Đều có bu lông, vít cấy hoặc đinh vít là các chi tiết ghép có ren được luồn qua lỗ của các chi tiết được ghép 3, 4. + Giống: Ba mối ghép ren trên có điểm gì giống và khác nhau ? Trong mối ghép vít cấy và đinh vít lỗ của chi tiết 4 có ren.
Khác:.Mối ghép bằng ren a. Cấu tạo của mối ghép Gồm các chi tiết sau:
Các chi tiết được ghép. Các chi tiết ghép có ren (Bulông, vít cấy, đinh vít). nha

Bình luận (0)
huyết thần long
Xem chi tiết
My Yen
Xem chi tiết
lạc lạc
22 tháng 11 2021 lúc 22:07

tham khảo nhé

 

Cấu tạo mối ghép ren

Ứng dụng

1. Mối ghép bu lông, ghép 2 chi tiết bằng: Bu lông, Vòng đệm, Đai ốc

Để ghép các chi tiết có chiều dày không lớn và cần tháo lắp 

2. Mối ghép vít cấy, ghép 2 chi tiết bằng: Vít cấy, Vòng đệm, Đai ốc

Với những chi tiết bị ghép có chiều dày quá lớn 

3. Mối ghép đinh vít, ghép 2 chi tiết bằng: Đinh vít

Với những chi tiết bị ghép chịu lực nhỏ

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
2 tháng 7 2017 lúc 8:34

* Giống nhau: có cấu tạo đơn giản, dễ thay lắp và thay thế khả năng chịu lực kém

* Khác nhau:

- Mối ghép bằng then: thường dùng để ghép trục với bánh răng, bánh đai, đĩa xích, ... để truyền chuyển động quay

- Mối ghép bằng chốt: dùng để hãm chuyển động tương đối giữa các chi tiết theo phương tiếp xúc hoặc truyền lực theo phương đó

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Song Đan
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
20 tháng 11 2021 lúc 13:24

Hướng dẫn trả lời 
- Giống: đều là mối ghép cố định và tháo đc; đều có cấu tạo đơn giản dễ tháo lắp và thay thênhứng khả năng chịu lực kém
- Khác: trong mối ghép bằng chốt, chốt là một chi tiết(riêng biệt) hình trụ đc đặt trong lỗ xuyên qua 2 chi tiết đc ghép còn then ko phải là một chi tiết riêng biệt, nó chỉ là một đặc điểm cấu tạo đặc biệt của 2 chi tiết đc ghép với nhau thôi

Bình luận (0)
Nguyễn Hồ Song Đan
20 tháng 11 2021 lúc 14:18

thank you bạn nha :))

 

Bình luận (0)