Giúp mình 2 câu này câu hỏi là:
Câu 5: Tính tỉ lệ sử dụng đầu vào như thế nào?
Câu 6: Tính đầu ra các ngành?
mọi người trả lười nhanh giúp mình nhé mình đnag cần gấp ạ !
câu 1 : tại sao lũ lụt hay xẩy ra khi rừng đầu nguồn bị phá?
câu 2 : để tránh lãng phí điện ta cần làm gì ?
câu 3 : con người sử dụng năng lượng mặt trời như thế nào ?
câu 4 : nêu các thành phần môi trường me sống ? em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?
Câu 1. Vì khi rừng bị phá, cây bị chặt hết, không có vật cản nước, gây ra lũ lụt
Câu 2: Ta cần:
-Tắt điện mỗi khi không sử dụng
-Giarm sử dụng điện, không sử dụng vào những việc không cần thiết
Câu 3:
+Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …
+ Để sưởi ấm
+ Sử dụng pin mặt trời trên vệ tinh nhân tạo
+ Giúp con người, thực vật và động vật phát triển, có sự sống
+ Sử dụng pin năng lượng mặt trời cho sinh hoạt hằng ngày,...
Câu 4:
TK:
Để bảo vệ môi trường, theo em nên bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt gần gũi với chúng ta nhất. Chẳng hạn như việc tiết kiệm điện: tắt ti vi khi không xem; hay không quên tắt đèn khi ra ngoài, thay thế những thiết bị tiết kiệm điện hơn. Tiết kiệm nước: tái sử dụng lại nước như nước rửa rau thay vì đổ bỏ đi em có thể đem đi tưới cây trong vườn; khi rửa bát nên rửa bằng chậu không nên rửa trực tiếp dưới vòi nước quá lâu. Cùng với việc tiết kiệm là giữ gìn vệ sinh chung. Đây là việc rất quan trọng. Giữ gìn vệ sinh là bỏ rác ở đúng nơi quy định; là không ngắt hoa bẻ cành phá hoại thiên nhiên; là không vẽ bậy lên tường; là khi thấy rác rơi ngoài đường em sẽ nhặt bỏ vào thùng rác; là trồng thêm vài cây xanh trước nhà,.v.v. Những việc thường ngày đó tuy nhỏ nhưng nó cũng góp một phần vào việc bảo vệ môi trường. Và nếu như chỉ có một mình em thực hiện nó thì chúng ta sẽ không thể thấy được sự thay đổi tốt lên của môi trường được. Mà cần có sự chung tay góp sức của nhiều người để trở thành người khổng lồ bảo vệ môi trường.
Nguồn: https://vanhocvui.com/em-can-lam-gi-de-bao-ve-moi-truong.html#ixzz6u5g3MGvu
Câu 1. Vì khi rừng bị phá, cây bị chặt hết, không có vật cản nước, gây ra lũ lụt
Câu 2: Ta cần:
-Tắt điện mỗi khi không sử dụng
-Giarm sử dụng điện, không sử dụng vào những việc không cần thiết
Câu 3:
+Chiếu sáng, phơi khô các đồ vật, lương thực, thực phẩm, làm muối …
+ Để sưởi ấm
+ Sử dụng pin mặt trời trên vệ tinh nhân tạo
+ Giúp con người, thực vật và động vật phát triển, có sự sống
+ Sử dụng pin năng lượng mặt trời cho sinh hoạt hằng ngày,...
nha
Vì sao cần mạng máy tính? Hãy giải thích câu nói " thế giới trên đầu ngón tay"? Em đã sử dụng mạng máy tính vào quá trình học tập như thế nào?
tham khảo
- Trong quá trình sử dụng, người dung phát sinh nhu cầu dùng chung các tài nguyên máy tính như dữ liệu, phần mềm, máy in, máy quét, bộ nhớ,… từ nhiều máy tính. - Mạng máy tính ra đời giúp giải quyết các vấn đề trên thuận tiện và nhanh chóng.
- Với internet, ai cũng có cơ hội học tập, nâng cao hiểu biết. Chỉ bằng một thao tác nháy chuột trên internet, chúng ta có thể tìm thấy các thông tin hết sức đa dạng, từ hướng dẫn nấu ăn đến thông tin liên quan đến Trái Đất, Mặt Trời, các vì sao và Hệ thiên hà hoặc các kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên ngành như Toán học, Vật lí, Sinh học,...
- Trong quá trình sử dụng, người dung phát sinh nhu cầu dùng chung các tài nguyên máy tính như dữ liệu, phần mềm, máy in, máy quét, bộ nhớ,… từ nhiều máy tính. - Mạng máy tính ra đời giúp giải quyết các vấn đề trên thuận tiện và nhanh chóng.
- Với internet, ai cũng có cơ hội học tập, nâng cao hiểu biết. Chỉ bằng một thao tác nháy chuột trên internet, chúng ta có thể tìm thấy các thông tin hết sức đa dạng, từ hướng dẫn nấu ăn đến thông tin liên quan đến Trái Đất, Mặt Trời, các vì sao và Hệ thiên hà hoặc các kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên ngành như Toán học, Vật lí, Sinh học,...
Em đã dùng mạng mtinh trong quá trình học tập :
- Trong quá trình học tập chắc chắn em sẽ mắc phải những câu hỏi hay những bài tập khó cần sự trợ giúp của mọi nguời. Và em đã sử dụng mạng máy tính vào các trang web như: hoc24, vietjack,..để hỏi các bạn cùng trang lứa hay các thầy cô những bài tập mà em chưa hiểu.
- Khi thầy cô giao bài tập nhóm thì em sẽ sử dụng ứng dụng " messenger" để trao đổi thông tin với các bạn.
- Nếu học ở trên lớp chưa hiểu bài thì về nhà em có thể sử dụng mạng máy tính để vào các youtobe để nghe những bào giảng của các thầy cô để hiểu bài hơn
- Tham gia các nhóm học tập trên Facebook hoặc zalo,.. để có thêm nhiều kiến thức,...
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 7: Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
\(1.\)
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:
\(2.\)
+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m.a^n=a^{m+n}\)
+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :
\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)
+ Lũy thừa của lũy thừa :
\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)
+ Lũy thừa của một tích :
\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)
+ Lũy thừa của một thương :
\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)
\(3.\)
- Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
- Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức :
+ Nếu \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\) thì \(ad=bc\)
- Công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
+ Từ dãy tỉ số bằng nhau \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}\) ta suy ra :
\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{e}{f}=\frac{a+c+e}{b+d+f}=\frac{a-c+e}{b-d+f}=....\)
Câu 1: Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x được xác định như thế nào?
Câu 2: Viết các công thức: nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số. Lũy thừa của: lũy thừa, một tích, một thương.
Câu 3: Tỉ lệ thức là gì? Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Câu 4: Định nghĩa căn bậc hai của một số không âm? Cho ví dụ.
Câu 5: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận?
Câu 6: Khi nào thì hai đại lượng y và x tỉ lệ nghịch với nhau? Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch?
Câu 7: Đồ thị của hàm số có dạng như thế nào?
5/
- Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y=xk ( với k là hằng số khác 0 ) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là k .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì :
Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .
* Tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch là :
- Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì :
Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi và bằng hệ số tỉ lệ .Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .7/
- Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0)
Trong câu tục ngữ “Chết đứng còn hơn sống quỳ”, các từ đứng và quỳ được sử dụng theo nghĩa như thế nào? Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng và giá trị biểu cảm ra sao?
Từ “đứng” và “quỳ” được sử dụng với nghĩa chuyển. Chúng không dùng để biểu thị các tư thế của con người, mà ẩn dụ cho nhân cách, phẩm giá:
+ “Đứng” hiên ngang, khí phách
+ “Qùy” hèn nhát, quỵ lụy
→ Từ được dùng theo nghĩa chuyển đã diễn đạt được những thứ trừu tượng thành những thứ cụ thể
Các bạn ơi giúp mk câu này với ạ
Người ta sử dụng hỗn hợp nucleotit với tỉ lệ 2G:3X để tổng hợp mARN nhân tạo. Tính số bộ ba và tỉ lệ mỗi loại được tạo thành
Trong câu tục ngữ “Chết đứng còn hơn sống quỳ”, các từ ngữ đứng và quỳ được sử dụng theo nghĩa như thế nào? Việc sử dụng như thế làm cho câu tục ngữ có tính hình tượng và giá trị biểu cảm ra sao?
Trong câu tục ngữ, các từ "đứng" và "quỳ" được dùng với nghĩa chuyển. Chúng không dùng để biểu thị các tư thế của thân thể con người mà theo lối ẩn dụ để biểu hiện nhân cách, phẩm giá. "Chết đứng" là chết một cách hiên ngang, có khí phách. "Sống quỳ" là sống quỵ luỵ, hèn nhát. Phép chuyển nghĩa này đã cụ thể hoá những điều trừu tượng, vì vậy cách diễn đạt trở nên hình tượng và biểu cảm.
Chào Buổi Tối ❉ ! Xin Lỗi ☹ , Mấy Ngày Hôm Nay Tôi Có Tập Tính Hoạt Động Về Đêm☕ Nên Đêm Nào Cũng Đi Hỏi Như Thế Này Này❆! Giúp Nhé☺, Ôn Thi Mệt Thật⚽!
Câu Hỏi:
Câu 5: Nêu đặc điểm chung của Thú? Nêu vai trò của Thú?
Câu 6: Kể tên các hình thức sinh sản ở động vật. Phân biệt các hình thức sinh sản đó?
Câu 7: Trình bày các hình thức sinh sản ở động vật?
Giải thích sự tiến hóa hình thức sinh sản hữu tính.
Câu 8: Nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh
và hoang mạc đới nóng. Giải thích?
Câu 9: Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Kể tên các biện pháp đấu
tranh sinh học. Cho ví dụ. Nêu ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đấu
tranh sinh học.
Câu 10: Phân biệt 3 bộ thú: ăn sâu bọ, gặm nhấm, ăn thịt dựa vào bộ răng?
Câu 5: Đặc điểm chung của Thú:
Thú là lớp động vật có xương sống có tổ chức cao nhất, có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ, có bộ long mao bao phủ cơ thể, bộ rang phân hóa thành rang cửa, rang nanh và răng hàm, tim 4 ngăn, bộ não phát triển thể hiện rõ ở bán cầu não và tiểu não.
Thú là động vật hằng nhiệt.
Vai trò của Thú :
*Vai trò của Thú:
-Cung cấp thực phẩm
-Cung cấp sức kéo
-Cung cấp dược liệu quý
-Nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ
-Vật liệu thí nghiệm
-Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông – lâm nghiệp
Câu 6:
Các hình thức sinh sản ở động vật:
* Sinh sản vô tính:
- Là hình thức sinh sản không có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết với nhau (mà do sự phân đôi cơ thể hoặc mọc chồi).
* Sinh sản hữu tính:
- Là hình thức sinh sản có sự kết hợp (thụ tinh) giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng) tạo thành hợp tử, hợp tử phát triển thành cá thể mới.
Câu 7:
Có 2 hình thức sinh sản ở động vật: sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.
Giải thích sự tiến hóa của hình thức sinh sản hữu tính:
Sự hoàn chỉnh dần các hình thức sinh sản thể hiện:
- Thụ tinh ngoài => Thụ tinh trong
- Đẻ nhiều trứng => đẻ ít trứng => đẻ con
- Phôi phát triển có biến thái => phát triển trực tiếp không có nhau thai => phát triển trực tiếp cho nhau thai.
- Con non không được nuôi dưỡng => con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ => được học tập thích nghi với cuộc sống.
Câu 8:
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày.
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày, bướu mỡ lạc đà, màu lông nhạt giống màu cát.
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát.
Câu 9 :
Khái niệm: là biện pháp sử dụng sinh vật hoặc sản phẩm của chúng nhằm ngăn chặn hoặc giảm bớt thiệt hại do các sinh vật hại gây ra.
Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học:
- Sử dụng thiên địch:
+ Sử dụng thiên địch để tiêu diệt sinh vật hại.
Vd: cá ăn bị gây và ăn ấu trùng sâu bọ.
+ Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại.
Vd: ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám ấu trùng nở ra đục và ăn trứng sâu xám.
- Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
Vd: dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ.
- Gây với sinh diệt động vật gây hại.
Vd để diệt loài ruồi gây loét da lẻ bò, người ta đã làm tuyệt sản ruồi đực.
Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
- Ưu điểm:
+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
+ Tránh ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế:
+ Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại.
+ Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển.
Câu 10:
Dựa vào bộ răng để phân biệt ba bộ thú:
- Bộ ăn sâu bọ: Các răng đều nhọn.
- Bộ gặm nhấm: Răng cửa lớn, có khoảng trống hàm.
- Bộ ăn thịt: Răng nanh dài nhọn, răng hàm dẹp bền và sắc.
hc sinh riết rồi nhiễm sinh hay sao mà em có " tập tính hoạt động về đêm" thế
Hãy trả lời các câu hỏi sau
- Chọn lọc hàng loạt một lần và hai lần giống và khác nhau như thế nào?
- Có hai giống lúa thuần chủng tạo ra đã lâu: giống lúa A bắt đầu giảm độ đồng đều về chiều cao và thời gian sinh trưởng, giống lúa B có sai khác rõ rệt giữa các cá thể về hai tính trạng nói trên. Em sử dụng phương pháp và hình thức chọn lọc nào để khôi phục lại 2 đặc điểm tốt ban đầu của hai giống nói trên ? Cách tiến hành trên từng giống như thế nào?
- Khác nhau: + Chọn lọc hàng loạt một lần bắt đầu ở năm 1 trên giống ban đầu. Chọn lọc hàng loạt lần hai bắt đầu ở năm 2 trên giống đã qua chọn lọc lần 1.
+ Về biện pháp tiến hành thì chọn lọc 1 lần và 2 lần đều giống nhau.
- Chọn lọc hàng loạt một lần thích hợp với giống lúa A, còn chọn lọc hàng loạt hai lần hoặc nhiều lần thích hợp với giống lúa B.