Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Đỗ Mỹ Duyên
Xem chi tiết
do thu ha
21 tháng 8 2016 lúc 13:08

Xét tam giác ABC có :

\(bc^2\)=\(5^2\)=25

\(ab^2\)+\(ac^2\)=\(3^2\)+\(4^2\)=9+16=25   

Suy ra:\(bc^2=ab^2+ac^2\)(định lí py-ta-go đảo)

UVC Troller
Xem chi tiết
lê duy mạnh
6 tháng 10 2019 lúc 19:59

a,áp dụng định lí pytago ta có bc^2=ab^2+ac^2

bc^2=15^2+20^2

bc=25

Bùi Thị Nguyệt
Xem chi tiết
Edogawa Conan
28 tháng 6 2019 lúc 15:35

A B C D E F I 1 2 1

Cm: a) Xét t/giác ADB và t/giác EDB

có \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}=90^0\)(gt)

      BD : chung

    \(\widehat{B_1}=\widehat{B_2}\)(gt)

=> t/giác ADB = t/giác EDB (ch - gn)

=> AB = BE ; AD = ED (các cặp cạnh t/ứng)

+) AD = ED => D thuộc đường trung trực của AE

+) AB = BE => B thuộc đường trung trực của AE

mà D \(\ne\)B => DB là đường trung trực của AE
=> DB \(\perp\)AE 

b) Xét t/giác ADF và t/giác EDC

có:  \(\widehat{A_1}=\widehat{DEC}=90^0\)(gt)

       AD = DE (cmt)

   \(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

=> t/giác ADF = t/giác EDC (g.c.g)

=> DF = DC (2 cạnh t/ứng)

c) Ta có: AD < DF (cgv < ch)

Mà DF = DC (cmt)

=> AD < DC 

d) Xét t/giác ABC có AB > AC 

=> \(\widehat{BCA}>\widehat{B}\) (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện)

=> \(\frac{1}{2}.\widehat{BCA}>\frac{1}{2}.\widehat{B}\)

hay \(\widehat{ICB}>\widehat{B_2}\)

=> BI > IC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

a) Xét tam giác vuông BED và tam giác vuông BAD ta có :

ABD = EBD ( BD là pg ABC )

BD chung

=> Tam giác BED = tam giác BAD ( ch-gn)

=  >AD = DE( tg ứng)

b) Xét tam giác vuông AFD và tam giác vuông EDC ta có :

AD = DE (cmt)

ADF = EDC ( đối đỉnh)

=> Tam giác AFD = tam giác EDC ( cgv-gn)

=> DF = DC (dpcm)

c) Xét tam giác vuông DEC có 

DE < DC( quan hệ giữa cạnh huyền và cạnh góc vuông trong tam giác)

Mà AD = DE (cmt)

=> AD < DC

d) chịu

Nguyenthao Linh
Xem chi tiết
Thanh Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn phương ngọc
Xem chi tiết
Bùi Tường Vy
Xem chi tiết
Nguyễn thành Đạt
8 tháng 1 2023 lúc 21:22

a) Xét tứ giác ADEF có : góc A = 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)

                                      góc EFA = 90 độ ( EF vuông góc với AB tại F)

                                      góc EDA = 90 ( ED vuông góc với AC tại D)

suy ra : ADEF là hcn

b) Xét tam giác ABC có : BE = EC ( E là trung điểm của BC )

                                        ED song song với AB ( EFAD là hcn )

suy ra : AD = DC

Xét tứ giác AECK có : ED = DK ( E đối xứng với K qua D )

                                    AD = DC (cmt)

suy ra : tứ giác AECK là hình bình hành 

mà ED vuông góc với AC 

suy ra : hbh AECK là hình thoi

                                      

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngô Nhật Minh
8 tháng 1 2023 lúc 21:40

a) Xét tứ giác ADEF có : góc A = 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)

                                      góc EFA = 90 độ ( EF vuông góc với AB tại F)

                                      góc EDA = 90 ( ED vuông góc với AC tại D)

=> ADEF là hcn

b) Xét tam giác ABC có : BE = EC ( E là trung điểm của BC )

                                        ED song song với AB ( EFAD là hcn )

=> AD = DC

Xét tứ giác AECK có : ED = DK ( E đối xứng với K qua D )

                                    AD = DC (cmt)

=> tứ giác AECK là hình bình hành 

Mà ED vuông góc với AC 

=> hbh AECK là hình thoi

Ngô Nhật Minh
9 tháng 1 2023 lúc 8:43

Lê Thủy Vân
Xem chi tiết
le sourire
4 tháng 12 2020 lúc 20:49

Giải thích các bước giải:

 a) xét tứ giác AMEN

góc A =90 *( tấm giác abc vuông tại a 

EM vuông góc vs AM nên góc e =90*

en vuông góc vs ac nên góc n bằng 90 

suy ra tứ giắc AMEN là hình chữ nhật 

b)

vị trí điểm e để tứ giắc AMEN là hình chữ nhật là  E là trung điểm cạnh BC

C )

xét tam giác IEK có 

AN//EI (AN//EM

N là trung điểm của EK ( E đx vs  M qua N

suy ra I đx vs K qua A

Chúc bạn học tốt nhé! ^^

Khách vãng lai đã xóa
Gái Họ Đỗ
6 tháng 1 2021 lúc 19:31

Cj ơi

Nguyễn Đức An
Xem chi tiết