Những câu hỏi liên quan
Đỗ Nam Trâm
Xem chi tiết
phạm
27 tháng 1 2022 lúc 14:15

A

︵✰Ah
27 tháng 1 2022 lúc 14:15

A

châu _ fa
27 tháng 1 2022 lúc 14:16

A

Lap Hoang
Xem chi tiết
minh nguyet
5 tháng 7 2023 lúc 20:53

1. Nắng vàng giòn chiếu lên mái hiên nhà (Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Tác dụng: Tạo dựng hình ảnh)

2. Người thầy tôi học đầu tiên chẳng xa lạ gì với mọi người (Ẩn dụ phẩm chất. Tác dụng: Nhận thức)

Hello
Xem chi tiết
minh nguyet
7 tháng 11 2021 lúc 15:57

Tác dụng: Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

Cậu Cả 22222 ;))
7 tháng 11 2021 lúc 16:29

Tác dụng: Dùng để đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt

anjsixez
Xem chi tiết

Cái răng, cái tóc là góc cọn người.

Góc tức là một phần của vẻ đẹp. So với toàn bộ con người thì răng và tóc chỉ là những chi tiết rất nhỏ. Nhưng chính những chi tiết nhỏ nhất ấy lại làm nên vẻ đẹp con người.

Ý nghĩa của câu tục ngữ này là khuyên mọi người hãy giữ gìn hình thức bên ngoài cho gọn gàng, sạch sẽ vi hình thức bên ngoài thể hiện phần nào tính cách bên trong. Qua câu tục ngữ trên, ta thấy cách nhìn nhận, đánh giá và quan niệm về vẻ đẹp của nhân dân lao động thật tinh tế. Trong ca dao, dân ca có rất nhiều câu ca ngợi hàm răng, mái tóc của người phụ nữ:

Tóc em dài, em cài hoa lí,
Miệng em cười hữu ý, anh thương1
Hay: Mình về có nhớ ta chăng ?
Ta về, ta nhớ hàm răng mình cười !

Vetnus
25 tháng 1 2019 lúc 16:15

“Cái răng cái tóc là góc con người” nêu lên hai nét đẹp của con nguời. “Góc con người” là cái sắc sảo, duyên dáng, mặn mà, tươi đẹp của con người, nhất là con gái con trai. Ngày xưa, răng đen hạt na, tóc đen bóng, dày là đẹp. Ngày nay, răng đều, trắng bóng thì mới xinh. Nhất là thiếu nữ. Để tóc dài, cắt tóc ngắn, uốn tóc… đều phải theo nước da và khuôn mặt, dáng vẻ mỗi người. Câu tục ngữ không những chỉ nêu lên nét đẹp con người mà còn nhắc nhở chúng ta biết giữ gìn chăm sóc cái răng cái tóc của mình. Có hàm răng đẹp, mái tóc đẹp là “của Trời cho”

Lê Thị Thùy Nhi
Xem chi tiết

Góc đó bằng n độ với n\(\in\)Z và cộng với số k đúng mình được.

Phan Phương Trà
14 tháng 1 2021 lúc 20:57

Tại đây , từ "góc"không phải là góc vuông ,góc nhọn hay góc tù .Góc co nghĩa là một bộ phận của con người .Và nó có thể cho ta biết được tính cách của con người .Ví dụ :Em có một mái tóc dài và rất mượt .Câu sau có thể nói ra là bạn nhỏ này rất hiền hậu (May be),gội đầu rất sạch sẽ nên cum từ đó thể hiện em bé có tính chăm chỉ trong mọi việc

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Nguyễn Tấn Đạt
14 tháng 1 2021 lúc 21:01

Góc đó bằng nhân phẩm nha :)))

Khách vãng lai đã xóa
Giangg Luu
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Thắng
Xem chi tiết

1. Thể thơ lục bát (lục: sáu; bát: tám)

2

       Vẫn bàn tay mẹ /dịu dàng

À ơi /này cái/ trăng vàng/ ngủ ngon

         À ơi /này cái trăng tròn

À ơi /này cái/ trăng còn nằm nôi...

3. cái trăng; trăng tròn. Tác dụng: gọi tên sự vật, hiện tượng  này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

4.  Sorry mik lười viết

Hoktot~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 3 2022 lúc 7:11

refer

 

-Giải thích:

“Cái răng, cái tóc” đều là những bộ phận trên cơ thể con người. Thể hiện vẻ đẹp ngoại hình của con người.“Góc con người”: là tính cách, phẩm chất làm nên con người.

-Ý nghĩa: Nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chăm chút ngoại hình bên ngoài thể hiện đến tính cách bên trong.

-Lời khuyên: Con người phải biết chăm sóc đến vẻ bên ngoài hơn.

Nguyễn Hải Yến Nhi
14 tháng 3 2022 lúc 7:13

Cái răng cái tóc là góc con người” là câu tục ngữ xưa nói về vẻ đẹp. Người xưa đề cao việc chăm sóc răng và tóc đến mức chỉ nhìn vào đấy là có thể đánh giá được nhan sắc, thậm chí cả tính cách nữa. Cái răng có dụng cụ chăm sóc không cầu kì lắm.

Giang シ)
14 tháng 3 2022 lúc 7:15

thma khảo :

Cái răngcái tóc” đều  những bộ phận trên cơ thể con người, thuộc về ngoại hình bên ngoài. Còn “góc con người” ở đây chính  nét tính cách, phẩm chất của mỗi người. Như vậy, câu tục ngữ trên muốn nhấn mạnh rằng đôi khi ngoại hình bên ngoài cũng phần nào thể hiện được nét tính cách bên trong.

Dương Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Lại Vũ Nam Khánh
8 tháng 10 2023 lúc 20:06

Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ sau:

Bàn tay mẹ thức một đời

À ơi này cái mặt trời bé con…

- Hình ảnh ẩn dụ:

⇒ Bàn tay mẹ → Chỉ người mẹ

⇒ Cái mặt trời bé con → Chỉ người con

- Tác dụng:

⇒ Tăng sức gợi hình, gợi cảm, hàm súc cho sự diễn đạt.

⇒ Thể hiện tình cảm mẫu tử thiêng liêng.

Lại Vũ Nam Khánh
8 tháng 10 2023 lúc 20:06

Tìm và nêu tác dụng của hình ảnh ẩn dụ trong hai câu thơ sau:

Bàn tay mẹ thức một đời

À ơi này cái mặt trời bé con…

- Hình ảnh ẩn dụ:

⇒ Bàn tay mẹ → Chỉ người mẹ

⇒ Cái mặt trời bé con → Chỉ người con

- Tác dụng:

⇒ Tăng sức gợi hình, gợi cảm, hàm súc cho sự diễn đạt.

⇒ Thể hiện tình cảm mẫu tử thiêng liêng.

Hoàng Diệu Lâm
8 tháng 10 2023 lúc 21:12

khum biết