Những câu hỏi liên quan
Đoàn Lâm Tuấn ANh
Xem chi tiết
Đông Hải
15 tháng 12 2021 lúc 10:10

C

Bình luận (0)
Thư Phan
15 tháng 12 2021 lúc 10:10

Sao A, B như nhau?

Bình luận (1)
HOÀNG NGUYỄN GIA HÂN
15 tháng 12 2021 lúc 11:16

C

Bình luận (0)
°Kinnas°
Xem chi tiết
Đỗ Thành Nam
Xem chi tiết
Lionel Messi
27 tháng 5 2017 lúc 14:00

hdkhga

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
21 tháng 9 2017 lúc 16:58

* Giống nhau: đều biến chuyển động quay thành tịnh tiến

* Khác nhau

Tay quay-con trượt Bánh răng-thanh răng

- Sử dụng các khớp quay và sự chuyển động phức tạp của thanh BC

- Con trượt chỉ có thể chuyển động tịnh tiến qua lại (dao động)

- Sử dụng sự ăn khớp để truyền chuyển động

- Thanh răng chỉ có chuyển động tịnh tiến thẳng mà không thể qua lại được

- Việc chế tạo bánh răng-thanh răng cũng khó hơn

Bình luận (0)
Khang Cao
Xem chi tiết
Phương Dung
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
7 tháng 12 2016 lúc 13:21

Giống Đều nhằm để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại

Khác Bánh răng - thanh răng có thể biến đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động tịnh tiếnđều của thanh răng và ngược lại.

Tay quay - con trượt khi tay quay đều con trượt tịnh tiến không đều

Bình luận (0)
Loan Nguyễn Thị Thanh
12 tháng 12 2016 lúc 20:21

Giống: Hai cơ cấu đều nhằm biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại.

Khác: -Cơ cấu tay quay- con trượt gồm : Tay quay, con truyền , thanh trượt, giá đỡ -Cơ cấu bánh răng-thanh răng gồm các chi tiết có răng ăn khớp với nhau

Bình luận (0)
LY VÂN VÂN
17 tháng 1 2018 lúc 20:53

Giống:

Đều nhằm để biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại

Khác:

Bánh răng - thanh răng có thể biến đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động tịnh tiếnđều của thanh răng và ngược lại.

Tay quay - con trượt khi tay quay đều con trượt tịnh tiến không đều

Bình luận (0)
Hoàng Mai Anh
Xem chi tiết
NDD
25 tháng 6 2021 lúc 15:00
BCNN (24,30)=120 Bánh xe O1 quay: = 5(vòng) Bánh xe O1 quay: = 4(vòng)
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Emily
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 9 2018 lúc 2:44

Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.

Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)

Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)

Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)

Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:

60 . 6,28 = 376,8 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

376,8 : 12,56 = 30 (vòng)

Bình luận (0)