Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đại Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Nghĩa
29 tháng 3 2018 lúc 11:33

O A T C B H

a) Ta có \(\widehat{BTA}=\widehat{TCB}\)( góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung \(\widebat{TB}\)

\(\Delta ABT\infty\Delta ATC\)(g.g) =>  \(\frac{AT}{AC}=\frac{AB}{AT}\)=> \(AT^2=AB.AC\)(đpcm)

Còn câu b và c có ai giúp mình giải kg

Nguyễn Đại Nghĩa
30 tháng 3 2018 lúc 18:43

b) Do AT là tiếp tuyến của (O) nên AT vuông góc với OT => ^OAT=90

xét tam giác OAT vuông có OH là đường cao nên ta có AT^2=AO.AH (2)

từ câu a) ta có AT^2=AB.AC (1)

Từ (1) và (2) suy ra "ĐPCM"

c) từ kết quả của câu b)=> AB/AO = AH/AC

Xét 2 tam giác ABO và  AHC có ^OAC chung ; AB/AO = AH/AC 

suy ra tam giác ABO đồng dạng tam giác AHC => ^AOB = ^ACH hay ^HOB = ^BCH => OHBC nội tiếp đường tròn

Nguyễn Trịnh Hồng Hương
28 tháng 4 2018 lúc 22:38

chưa hiểu

Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
My Trấn
Xem chi tiết
Lan Hoang
Xem chi tiết
Lan Hoang
17 tháng 2 2019 lúc 13:42

b) tia phân giác góc BTC nha mọi người

Lan Hoang
17 tháng 2 2019 lúc 13:45

help me 

Nguyễn Tất Đạt
17 tháng 2 2019 lúc 14:21

a) \(\Delta\)ABT ~ \(\Delta\)ATC (g.g) => AT2 = AB.AC

b) Xét (O) có ^BTM, ^CTM nội tiếp, ^BTM = ^CTM => MB=MC => OM vuông góc BC

^ADT = ^DTC + ^DCT = ^DTB + ^ATB = ^ATD => \(\Delta\)DAT cân tại A => AD = AT

c) Có AT2 = AB.AC, AT2 = AH.AO (Hệ thức lương trong tg vuông) => AB.AC=AH.AO

 => Tứ giác OHBC nội tiếp

Wolf 2k6 has been cursed
Xem chi tiết
Linh Linh
6 tháng 6 2021 lúc 10:02

do I là trung điểm của MN

⇒I là trung trực của MN

⇒I⊥MN

⇒∠OIM=90⇔∠OIA=90

xét tứ giác ABIO có ∠OBA=∠OIA=90

⇒ABIO nội tiếp 

⇒∠BIA=∠AOB (cùng chắn \(\stackrel\frown{AB}\)(1)

xét tứ giác ACOI có ∠OIA=∠OCA=90

⇒ACOI nội tiếp

⇒∠AIC=∠AOC (cùng chắn \(\stackrel\frown{AC}\)) (2)

xét tứ giác ABOC nội tiếp đường tròn ; AB=AC

⇒∠AOB=∠AOC (chắn 2 cung = nhau) (3)

từ (1);(2);(3) ⇒∠BIA=∠AIC

⇒IA là tia phân giác ∠BIC

Nguyễn Công Phượng Jmg
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
2 tháng 2 2018 lúc 16:39

a) Hai tam giác vuông ABO và ACO có chung cạnh huyền AO nên A, B, O, C cùng thuộc đường tròn đường kính AO.

Vậy tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp.

b) Ta thấy ngay \(\Delta ABD\sim\Delta AEB\left(g-g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AE}=\frac{AD}{AB}\Rightarrow AE.AD=AB^2\)

Xét tam giác vuông ABO có BH là đường cao nên áp dụng hệ thức lượng ta có:

\(AH.AO=AB^2\)

Suy ra AD.AE = AH.AO

c) Ta có \(\widehat{PIK}+\widehat{IKQ}+\widehat{P}+\widehat{Q}=360^o\)

\(\Rightarrow2\left(\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{OKQ}\right)=360^o\)

\(\Rightarrow\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{OKQ}=180^o\)

Mặt khác \(\widehat{PIO}+\widehat{P}+\widehat{IOP}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IOP}=\widehat{OKQ}\Rightarrow\Delta PIO\sim\Delta QOK\)

\(\Rightarrow\frac{IP}{PO}=\frac{OQ}{KQ}\Rightarrow PI.KQ=PO^2\)

Sử dụng bất đẳng thức Cô-si ta có:

\(IP+KQ\ge2\sqrt{IP.KQ}=2\sqrt{OP^2}=PQ\)

Đức Anh Gamer
26 tháng 8 2020 lúc 15:16

acje cho hỏi 2 tam giác đồng dạng ở câu b là góc nào í chỉ ro rõ cho e với ạk

Khách vãng lai đã xóa
Khách sạn, Nhà hàng Khoa...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2023 lúc 8:07

a: ΔOBC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

Xét tứ giác AION có

góc AIO+góc ANO=180 độ

=>AION là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔAMB và ΔACM có

góc AMB=góc ACM

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AB/AM

=>AM^2=AB*AC

 

Khách sạn, Nhà hàng Khoa...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2023 lúc 13:37

a: ΔOBC cân tại O

mà OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

Xét tứ giác AION có

góc OIA+góc ONA=180 độ

=>AION là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔAMB và ΔACM có

góc AMB=góc ACM

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AB/AM

=>AM^2=AB*AC