Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Trần Kiên
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
7 tháng 4 2015 lúc 11:18

Khó hiểu chút, bạn cố gắng:

 Ta thấy: 1+2+3= \(\frac{3}{2}\).(1+3)  ;   1+2+3+4=\(\frac{4}{2}.\left(1+4\right)\)...... ; tương tự ta được 1+2+3..+16=\(\frac{16}{2}.\left(1+16\right)\)

Từ trên suy ra: \(1+\frac{1}{2}\left(1+2\right)+\frac{1}{3}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16\left(1+2+...+16\right)}=1+\frac{1}{2}.3+\frac{1}{3}.\frac{3}{2}\left(1+2+3\right)+...+\frac{1}{16}.\frac{16}{2}.\left(1+2+...+16\right)\)                                                                                                         \(=1+\frac{1}{2}.3+\frac{1}{2}.4+...+\frac{1}{2}.17=\frac{1}{2}.\left(3+4+...+17\right)\)

\(=1+\frac{1}{2}\left(3+4+...+17\right)=1+\frac{1}{2}.\frac{15}{2}.\left(3+17\right)\)

\(=1+75=76\)

 

Nguyễn Thị Uyển Nhi
Xem chi tiết
gunny
19 tháng 12 2019 lúc 20:57

mk thấy câu này quen quen hình như chưa gặp thì phải

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Uyển Nhi
19 tháng 12 2019 lúc 20:59

gunny bạn thật là hài hước!!!!

Khách vãng lai đã xóa
Kaito Kid
19 tháng 12 2019 lúc 21:11

tính hả?????

Khách vãng lai đã xóa
chuthanhvinh
Xem chi tiết
Lý Vũ Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 6 2023 lúc 21:40

a: =>2x^2-2x+2x-2-2x^2-x-4x-2=0

=>-5x-4=0

=>x=-4/5

b: =>6x^2-9x+2x-3-6x^2-12x=16

=>-19x=19

=>x=-1

c: =>48x^2-12x-20x+5+3x-48x^2-7+112x=81

=>83x=83

=>x=1

ThanhNghiem
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 12:23

a:

ĐKXĐ: x<>-1/2

Để \(\dfrac{2x^3+x^2+2x+2}{2x+1}\in Z\) thì

\(2x^3+x^2+2x+1+1⋮2x+1\)

=>\(2x+1\inƯ\left(1\right)\)

=>2x+1 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {0;-1}

b:

ĐKXĐ: x<>1/3

 \(\dfrac{3x^3-7x^2+11x-1}{3x-1}\in Z\)

=>3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2 chia hết cho 3x-1

=>2 chia hết cho 3x-1

=>3x-1 thuộc {1;-1;2;-2}

=>x thuộc {2/3;0;1;-1/3}

mà x nguyên

nên x thuộc {0;1}

c: 

ĐKXĐ: x<>2

\(\dfrac{x^4-16}{x^4-4x^3+8x^2-16x+16}\in Z\)

=>\(\left(x^2-4\right)\left(x^2+4\right)⋮\left(x-2\right)^2\left(x^2+4\right)\)

=>\(x+2⋮x-2\)

=>x-2+4 chia hết cho x-2

=>4 chia hết cho x-2

=>x-2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4}

=>x thuộc {3;1;4;0;6;-2}

 

Đỗ Thị Hải Yến
Xem chi tiết
✿.。.:* ☆:**:.Lê Thùy Lin...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 11 2023 lúc 10:56

2: ĐKXĐ: x>=0

\(\sqrt{3x}-2\sqrt{12x}+\dfrac{1}{3}\cdot\sqrt{27x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-2\cdot2\sqrt{3x}+\dfrac{1}{3}\cdot3\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}-4\sqrt{3x}+\sqrt{3x}=-4\)

=>\(-2\sqrt{3x}=-4\)

=>\(\sqrt{3x}=2\)

=>3x=4

=>\(x=\dfrac{4}{3}\left(nhận\right)\)

3: 

ĐKXĐ: x>=0

\(3\sqrt{2x}+5\sqrt{8x}-20-\sqrt{18}=0\)

=>\(3\sqrt{2x}+5\cdot2\sqrt{2x}-20-3\sqrt{2}=0\)

=>\(13\sqrt{2x}=20+3\sqrt{2}\)

=>\(\sqrt{2x}=\dfrac{20+3\sqrt{2}}{13}\)

=>\(2x=\dfrac{418+120\sqrt{2}}{169}\)

=>\(x=\dfrac{209+60\sqrt{2}}{169}\left(nhận\right)\)

4: ĐKXĐ: x>=-1

\(\sqrt{16x+16}-\sqrt{9x+9}=1\)

=>\(4\sqrt{x+1}-3\sqrt{x+1}=1\)

=>\(\sqrt{x+1}=1\)

=>x+1=1

=>x=0(nhận)

5: ĐKXĐ: x<=1/3

\(\sqrt{4\left(1-3x\right)}+\sqrt{9\left(1-3x\right)}=10\)

=>\(2\sqrt{1-3x}+3\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(5\sqrt{1-3x}=10\)

=>\(\sqrt{1-3x}=2\)

=>1-3x=4

=>3x=1-4=-3

=>x=-3/3=-1(nhận)

6: ĐKXĐ: x>=3

\(\dfrac{2}{3}\sqrt{x-3}+\dfrac{1}{6}\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}-1\right)=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}\cdot\dfrac{-1}{6}=-\dfrac{2}{3}\)

=>\(\sqrt{x-3}=\dfrac{2}{3}:\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{3}\cdot6=\dfrac{12}{3}=4\)

=>x-3=16

=>x=19(nhận)

Huy Hoàng Phạm (Ken)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2023 lúc 10:39

a: Để A là số nguyên thì

x^3-2x^2+4 chia hết cho x-2

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì

\(3x^3-x^2-6x^2+2x+9x-3+2⋮3x-1\)

=>\(3x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3}\right\}\)

 

Lê Thu Hiền
Xem chi tiết