Những câu hỏi liên quan
Lê Quang Dũng Quang
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2018 lúc 13:38

Điện trở tương đương của đoạn mạch :R=R1+R2+ R3   (11.1)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 1 2017 lúc 3:27

Công thức tính điện trở tương đương đối với:

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: R = R1 + R2

Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 8 2017 lúc 9:29

Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp bằng tổng hai hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2

Ta có: U = U1+ U2 = I1.R1 + I2.R2 = I.(R1 + R2) (vì I = I1 = I2, tính chất đoạn mạch mắc nối tiếp)

Mà U = I.R → I.(R1 + R2) = I.R

Chia hai vế cho I ta được R = R1 + R2 (đpcm).

Bình luận (0)
Lê Đức Cường
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
28 tháng 12 2018 lúc 12:32

a) CT : Trong đoạn mạch nối tiếp: \(R_{td}\)=\(R_1\)+\(R_2\)+....

b) Điện trờ tương đương của đoạn mạch:

\(R_{td}\)=\(R_1\)+\(R^{_2}\)=20+30=50(Ω)

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
Diễm Quỳnh
28 tháng 12 2018 lúc 20:18

a) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=R_1+R_2\left(\Omega\right)\)

b) Cho biết:

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=30\Omega\)

Tìm: \(R_{tđ}=?\)

Giải:

R1 R2 A B

Điện trở tương đương của mạch:

\(R_{tđ}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)

Đáp số: \(R_{tđ}=50\Omega\)

Bình luận (0)
Quân Đặng Minh
28 tháng 12 2018 lúc 15:11

a) Công thức tính điện trở tương đương gồm hai điện trở mắc nối tiếp là: \(R_{td}=R_1+R_2\)

b) Điện trở tương đương là: \(R_{td}=R_1+R_2=20+30=50\left(\Omega\right)\)

Bình luận (0)
ngyen nhatduy
Xem chi tiết
Tùng Phạm
Xem chi tiết
uyên trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
21 tháng 11 2021 lúc 15:56

a)Mạch gồm hai điện trở:

   Mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2\)

   Mắc song song: \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}\)

b)Mạch gồm ba điện trở:

   Mắc nối tiếp: \(R_{tđ}=R_1+R_2+R_3\)

   Mắc song song: \(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thắm
Xem chi tiết
Yen Nhi
18 tháng 4 2021 lúc 19:41

Câu 1. Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạc mắc song song

*Công thức tính cường độ dòng điện

I = q/t ( A )

-I : là cường độ dòng điện ( A )

-q: là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( C )

-t: thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( S )

*Công thức tính hiệu điện thế

U = I . R

- I là cường độ dòng điện ( A )

 -   R là điện trở của vật dẫn điện ( Ω )

 -   U là hiệu điện thế ( V )

Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:

Rtđ = R1 + R2 R t đ = R 1 + R 2 

Đoạn mạch song song

Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.

Câu 2. Viết công thức tính công, công suất điện.

*Áp dụng công thức

- Công thức nguồn điện là: Ang 12 . 0,8 . 15 . 60 = 8640 J = 8,64 kJ

- Công suất của nguồn điện này khi đó là: Png = 12 . 0,8 = 9,6W

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa