Những câu hỏi liên quan
phan thanh thao
Xem chi tiết
Lee Hieu
21 tháng 1 2016 lúc 21:18

b. Ta co goc EMD + goc EMH =90 mà DEM = HEM nen EMD = EMH. Xet 2 tam giac DEM va HEM có EH canh chung, goc EMH =EMD, DEM=HEM

C. EF=EK suy ra tam giac EFK can tai E. EM la tia phan giác, cung là đường cao, ta lại có ED vuong góc voi EK. Suy ra M là trực tâm. Mà MH vuong goc EF. Suy ra KMH thang hang

 

 

 

Bình luận (0)
nguyen thi giang
Xem chi tiết
Cô nàng Thiên Bình
19 tháng 3 2018 lúc 21:15

hình bạn tự vẽ nha

a)Xét tam giác DEM và tam gaics HEM có

góc EDM= góc EHM(= 90 độ)

Góc DEM= góc HEM(giả thiết)

Cạnh EM chung

=>tam giác DEM=tam giác HEM(c/h-g/n)(đpcm)

b)vì tam giác EDM = tam giác HEM(theo phần a)

=.ED=EH(2 cạnh tương ứng)

=>Tam giác EHD cân tại E

Mà góc DEH = 60 độ

theo định lý trong tam giác cân cso 1 góc bằng 60 độ thì tam giác đó là tam giác đều

Vạy tam giác EDH là tam giác đều

Bình luận (0)
TRUNG
Xem chi tiết
Yuan Rya
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 12:45

a: Xét ΔDEM vuông tại E và ΔDHM vuông tại H có

DM chung

góc EDM=góc HDM

=>ΔDEM=ΔDHM

b: Xét ΔMEK vuông tại E và ΔMHF vuông tại H có

ME=MH

góc EMK=góc HMF

=>ΔMEK=ΔMHF

=>MK=MF

=>ΔMKF cân tại M

c: KM+ME=EM+MF=EF<KF

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
28 tháng 4 2019 lúc 12:01

a, Xét 2 tam giác vuông DEM và HEM có:

             ME cạnh chung

            \(\widehat{DEM}\)=\(\widehat{HEM}\)(gt)

=> tam giác DEM=tam giác HEM(CH-GN)

b, vì tam giác DEM=tam giác HEM(câu a) suy ra MD=MH(2 cạnh tương ứng)

c, trong tam giác FKE có: FD,KH là 2 đường cao cắt nhau tại M

=> K,M,H thẳng hàng

D E F M H K

Bình luận (0)

Câu C của bạn làm đúng ko vậy

Bình luận (0)
Đỗ Thị Dung
29 tháng 4 2019 lúc 8:48

câu c hướng làm như vậy là đúng rồi đấy bn, nhưng mk diễn đạt nó chưa đc đúng lắm

Bình luận (0)
Linh Lê
Xem chi tiết
hieu nguyen ngoc trung
Xem chi tiết
lynn?
16 tháng 5 2022 lúc 21:02

câu a bị lx

Bình luận (3)
Phạm Thanh Hà
16 tháng 5 2022 lúc 21:21

Câu a →lx

Bình luận (0)
nood
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 5 2022 lúc 10:20

a: Xét ΔEDC vuông tại D và ΔEHC vuông tại H có

EC chung

\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\)

Do đó; ΔEDC=ΔEHC

b: Xét ΔDCK vuông tại D vàΔHCF vuông tại H có 

CD=CH

\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\)

Do đó; ΔDCK=ΔHCF

Suy ra: CK=CF

Bình luận (0)
pourquoi:)
15 tháng 5 2022 lúc 10:26

a, Xét Δ DCE và Δ HCE, có :

EC là cạnh chung

\(\widehat{CDE}=\widehat{CHE}=90^o\)

\(\widehat{DEC}=\widehat{HEC}\) (EC là tia phân giác \(\widehat{DEH}\))

=> Δ DCE = Δ HCE (g.c.g)

=> DC = HC

b, Xét Δ DCK và Δ HCF, có :

DC = HC (cmt)

\(\widehat{DCK}=\widehat{HCF}\) (đối đỉnh)

=> Δ DCK = Δ HCF ( ch - cgn)

=> CK = CF

=> Δ CKF cân tại C

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 3 2017 lúc 11:07

a, Ta có ∆DEF vuông vì  D E 2 + D F 2 = F E 2

b, c, Tìm được: DK = 24 5 cm và HK = 32 5 cm

K D E ^ ≈ 36 0 52 ' ; K E D ^ = 35 0 8 '

d, Tìm được DM=3cm, FM=5cm và EM =  3 5 cm

e, f, Ta có:  sin D F K ^ = D K D F ;  sin D F E ^ = D E E F

=>  D K D F = D E E F => ED.DF = DK.EF

Bình luận (0)