Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hà Dũng
Xem chi tiết
Darlingg🥝
27 tháng 12 2021 lúc 21:13

a) Vì I là trung điểm AB (gt) (1)

Lại có: AM là tia phân giác của tam giác cân ABC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> MB=MC => M là trung điểm BC (2)

Từ (1) và (2) => IM là đường trung bình của tam giác ABC

=> IM=1/2AC (đpcm)

b) Vì AM là tia phân giác của tam giác ABC

=> AM là đg cao của tam giác ABC

=> ^AMB = 90o (1)

Xét tứ giác ANBM có:

N đối xứng với M qua I => IN=IM => I trung điểm NM

I trung điểm AB

Mà NM và AB cắt nhau tại trung điểm I

=> tứ giác ANBM là hbh (2) (2 đường chéo cắt nhau tại trg điểm mỗi đg)

Từ (1) và (2) => ANBM là hcn (hbh có 1 góc _|_) (đpcm)

c) Vì E đối xứng với P qua M => EP là đường trung trực của ^BEC

=> EB=EC (1)

Xét tứ giác EBPC ta có:

E đối xứng với P qua M => EM=MP 

=> M trung điểm EP

M trung điểm BC

Mà EP mà BC cắt nhau tại M

=> EBPC là hbh (2)

Từ (1) và (2) => EBPC là hình thoi (hbh có hai cạnh kề = nhau)

hình mình vẽ tách b vào tcn nhé.

Khách vãng lai đã xóa
Darlingg🥝
27 tháng 12 2021 lúc 21:19

A B C M E P N I - - - - - - - - - - - - - - - -

hình trong tcn của mình nhé :D

Khách vãng lai đã xóa
phương thảo trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 18:28

a) Xét ΔABC có

K là trung điểm của AB(gt)

I là trung điểm của AC(gt)

Do đó: KI là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

nên KI//BC và \(KI=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Xét tứ giác BKIC có KI//BC(cmt)

nên BKIC là hình thang có hai đáy là KI và BC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BKIC(KI//BC) có \(\widehat{KBC}=\widehat{ICB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

nên BKIC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)

b) Xét ΔABC cân tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy BC(gt)

nên AM là đường cao ứng với cạnh đáy BC(Định lí tam giác cân)

\(\Leftrightarrow AM\perp BC\)

hay \(\widehat{AMC}=90^0\)

Xét tứ giác AMCN có 

I là trung điểm của đường chéo AC(gt)

I là trung điểm của đường chéo MN(M và N đối xứng nhau qua I)

Do đó: AMCN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

Hình bình hành AMCN có \(\widehat{AMC}=90^0\)(cmt)

nên AMCN là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

c) Ta có: AMCN là hình chữ nhật(cmt)

nên AN//MC và AN=MC(Hai cạnh đối trong hình chữ nhật AMCN)

mà B\(\in\)MC và MB=MC(M là trung điểm của BC)

nên AN//BM và AN=BM

Xét tứ giác ANMB có

AN//BM(cmt)

AN=BM(cmt)

Do đó: ANMB là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

nên Hai đường chéo AM và BN cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)(1)

Xét ΔABC có 

K là trung điểm của AB(gt)

M là trung điểm của BC(Gt)

Do đó: KM là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

nên KM//AC và \(KM=\dfrac{AC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

mà I\(\in\)AC và \(AI=\dfrac{AC}{2}\)(I là trung điểm của AC)

nên KM//AI và KM=AI

Xét tứ giác AIMK có

KM//AI(cmt)

KM=AI(cmt)

Do đó: AIMK là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

nên Hai đường chéo AM và KI cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường(Định lí hình bình hành)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AM,BN và IK đồng quy(đpcm)

vu dang
Xem chi tiết
Thuan Anhh
Xem chi tiết
oanh nguyen
Xem chi tiết
Po Nguyen
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
19 tháng 12 2017 lúc 21:24

Ta có hình vẽ:

A B C H E M N K

a/ Ta có: EM = MH (E đối xứng với H qua M);

AM = MB (M là trung điểm AB)

H = 900 (AH vuông góc với BC)

=> AHBE là hình chữ nhật

b/ Vì AHBE là hình chữ nhật

=> AE = BH và AE // BH

Mà tam giác ABC cân; AH là đường cao

=> BH = HC

=> AE = HC; AE // HC

=> AEHC là hình bình hành.

c/ Ta có: N là trung điểm AC; M là trung điểm AB => MN là đường trung bình

=> MN // BC mà AH vuông góc BC

=> AH vuông góc MN => AH cắt MN (1)

Mà AEHC là hình bình hành

=> AH cắt CE (hai đường chéo) (2)

Từ (1) và (2) => AH,CE,MN đồng quy

d/ Gọi AH, CE, MN đồng quy tại O

HI // AB cắt CE tại I

Xét hai tam giác AKO và HIO:

=> t/gAKO = t/gHIO

=> AK = HI

HI là đường TB của t/g CKB => HI = 1/2 CK

=> AK = 1/2 CK hay 3AK = AB

Tran Thi Thuy Trang
3 tháng 12 2018 lúc 5:20

1a/IM vuông góc AB=>AMI=90 do

IN vuông góc AC=>ANI=90 do

△ABC vuông tại A=>BAC=90 do

=>góc AMI= gocANI= gocBAC= 90 do => tứ giác AMIN là hình chữ nhật

1b/Có I dx vs D qua N => ID là đường trung trực của AC=>AI=AD; IC=ID(1)

Trong △ABC có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC =>AI=1/2BC hay AI=IC(2)

Từ (1) va (2) => AI=IC=CD=DA => Tu giac AICD la hthoi

Tran Thi Thuy Trang
3 tháng 12 2018 lúc 5:59

2a/ Có M là TĐ AB và M là điểm đối xứng giữa E và H

=> AM=MB VA EM=MH hay AB giao voi EH tai TD M

=> Tg AEBH la hbh co AHB=90 do => Hbh AEBH la hcn

2b/Co AEBH la hcn=>EH=AB

+) Mà AB=AC=>EH=AC(1)

+) △ABC cân tại A có AH là đường cao đồng thời phân giác của góc BAC => góc BAH=góc HAC.

Co goc BAH=1/2 EAH ; góc AHE=1/2AHB

Ma goc EAH= goc AHB=>BAH=AHE hay goc HAC= goc AHE.

Mà 2 góc này ở vị trí SLT=> EH//AC(2)

Từ (1) va (2)=>tg AEHC la hbh

Trần Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
Đặng Quang Minh
Xem chi tiết
Ngô Mạnh Cường
24 tháng 11 2021 lúc 9:27

QDSHYFT

Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Tẹt Sún
3 tháng 12 2016 lúc 20:22

a, Tứ giác AMCK là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

b, Tam giác ABC phải cần điều kiện đó là tam giác ABC vuông cân tại A

Tẹt Sún
3 tháng 12 2016 lúc 20:26

a, Tứ giác AMCK là hình bình hành vì có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường

b, Tam giác ABC phải là tam giác vuông cân tại A