Những câu hỏi liên quan
Uyển Lộc
Xem chi tiết
rip_indra
27 tháng 12 2021 lúc 20:46

c

 

Bình luận (0)
Thu Hiền
Xem chi tiết
Trần Trương Khắc Triệu
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
15 tháng 11 2021 lúc 18:29

C chắc dậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 12 2019 lúc 8:18

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 3 2018 lúc 8:21

Đáp án cần chọn là: A

Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là đập phá máy móc. Do trình độ nhận thức còn hạn chế nên công nhân lầm tưởng nguyên nhân gây ra nỗi khổ cho họ là máy móc

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 1 2019 lúc 6:32

Hình thức đấu tranh đầu tiên của giai cấp công nhân chống lại giới chủ là đập phá máy móc. Do trình độ nhận thức còn hạn chế nên công nhân lầm tưởng nguyên nhân gây ra nỗi khổ cho họ là máy móc

Đáp án cần chọn là: A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 8 2023 lúc 11:01

Tham khảo

- Sau các cuộc phát kiến địa lí, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa hình thành và ngày càng phát triển ở các nước Tây Âu. Giai cấp công nhân ra đời từ bối cảnh đó.

- Tháng 2/1848, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản được công bố ở Luân Đôn, đánh dấu sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa học.

- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, giai cấp công nhân ngày càng đông đảo, trưởng thành về nhận thức và tiến hành đấu tranh chống lại giai cấp tư sản dưới nhiều hình thức.

Bình luận (0)
Tieen Ddat dax quay trow...
13 tháng 8 2023 lúc 11:05

Tham khảo

Giai cấp công nhân thời C. Mác là giai cấp lao động làm thuê, bị bóc lột và xuất thân chủ yếu từ nông dân và nông thôn. Nhưng từ những năm 80 của thế kỷ XX trở lại đây, xu thế đô thị hóa và đông đảo cư dân đô thị đã bổ sung một lượng lớn vào nguồn nhân lực của giai cấp công nhân

Theo nghĩa rộng, CNXHKH (hay CN cộng sản khoa học) là chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung với tính cách là sự luận toàn diện (triết học, KTCT và XHCT) về sự diệt vong tất yếu của CNTB và thắng lợi tất yếu của CNCS, là sự biểu hiện khoa học những lợi ích cơ bản và những nhiệm vụ đấu tranh của giai cấp công nhân. Điều ấy nói lên sự thống nhất, tính hoàn chỉnh về mặt cấu trúc của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Theo nghĩa hẹp, CNXHKH là một trong ba bộ phận hợp thành chủ nghĩa Mác-Lênin. CNXHKH là bộ phận thể hiện tập trung nhất tính chính trị - thực tiễn sinh động của chủ nghĩa Mác-Lênin.

Sau thất bại của Công xã Pari, phong trào công nhân vẫn tiếp tục phát triển vì:

+ Cùng với sự phát triển công nghiệp tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân tăng nhanh về số lượng và chất lượng.

+ Mác và Ăng - ghen với uy tín lớn lao vẫn tiếp tục lãnh đạo phong trào công nhân.

+ Học thuyết Mác đã thâm nhập vào phong trào công nhân.

+ Ý thức giác ngộ của công nhân lên cao

- Các phong trào tiêu biểu:

Thời gian

Địa điểm

Nội dung

1899

Anh

Nhiều cuộc bãi công đã nổ ra. Tiêu biểu là đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc chủ phải tăng lương.

1893

Pháp

Công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử Quốc hội năm 1893.

01/05/1886

Mỹ

40 vạn công nhân Si-ca-gô biểu tình đòi ngày làm 8 giờ.

* Nhận xét về phong trào công nhân so với trước Công xã Pari: phát triển rộng, hoạt động trên phạm vi lớn hơn ở nhiều nước.



 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 10:13

Câu 1:

Bởi vì giai cấp tư sản bóc lột sức lao động và áp bức cuộc sống của giai cấp vô sản \(\Rightarrow\) giai cấp vô sản đứng dậy đấu tranh chống giai cấp tư sản.

Câu 2:

Một số hình thức: bãi công, đập phá máy móc, mít tinh biểu tình, khởi nghĩa vũ trang... Cho ta thấy được sự tiến bộ vượt bậc của phong trào đấu tranh công nhân qua từng giai đoạn.

Bình luận (1)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2018 lúc 12:14

* Sự ra đời và tình cảnh giai cấp vô sản công nghiệp:

   - Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến sự ra đời của giai cấp tư sản và vô sản.

  - Nguồn gốc giai cấp vô sản: Nông dân mất ruộng đất đi làm thuê, thợ thủ công phá sản.

   - Đời sống của giai cấp công nhân:

      + Không có đủ tư liệu sản xuất, làm thuê bán sức lao động của mình.

      + Lao động vất vả, những đồng lương chết đói, luôn bị đe dọa sa thải.

   - Mâu thuẫn giữa công nhân với tư sản ngày càng gay gắt, dẫn đến các cuộc đấu tranh.

   - Hình thức đấu tranh: Đập phá máy móc, đốt công xưởng, hình thức đấu tranh tự phát.

* Tác dụng:

   - Phá hoại cơ sở vật chất của tư sản.

   - Công nhân tích lũy thêm được kinh nghiệm đấu tranh.

   - Thành lập được tổ chức công đoàn.

Bình luận (0)