Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 10 2017 lúc 12:44

Bình luận (0)
Nguyễn Phương HÀ
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hà Anh
27 tháng 7 2016 lúc 10:49

Vì có phản ứng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra B gam kết tủa. 
=> Đây là anken 
Tớ nghĩ là đốt cháy 3,4 g chứ không thể 34 g 
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 --(t°)--> nCO2 + (n-1)H2O 
0,25/n <--------------------------------- 0,25 (mol) 
Ta có : 
n CnH2n-2 = 3,4 / ( 14n - 2 ) (mol) 
n CO2 = 11 / 44 = 0,25 (mol) 
Nhìn lên phản ứng 
=> 3,4 / ( 14n - 2 ) = 0,25/n 
<=> 3,4n = 0,25(14n - 2) 

<=> 3,4n = 3,5n - 0,5 <=> -0,1n = -0,5 <=> n = 5 
Đó là C5H8 
C5H8 + AgNO3 + NH3 ---> C5H7Ag + 2NH4NO3 
0,05 ----------------------------> 0,05 (mol) 
n C5H8 = 3,4 / 68 = 0,05 (mol) 
m C5H7Ag = 0,05 x 175 = 8,75 g 
b) tác dụng với Hidrô dư có xúc tác Ni tạo ra isopentan 
Đó là 
         CH3 
CH3 - CH - C ≡ CH

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
27 tháng 7 2016 lúc 10:52

 Vì có phản ứng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra B gam kết tủa. 
=> Đây là anken 

Tớ nghĩ là đốt cháy 3,4 g chứ không thể 34 g 

CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 --(t°)--> nCO2 + (n-1)H2O 
0,25/n <--------------------------------- 0,25 (mol) 
Ta có : 
n CnH2n-2 = 3,4 / ( 14n - 2 ) (mol) 
n CO2 = 11 / 44 = 0,25 (mol) 

Nhìn lên phản ứng 
=> 3,4 / ( 14n - 2 ) = 0,25/n 
<=> 3,4n = 0,25(14n - 2) 
<=> 3,4n = 3,5n - 0,5 
<=> -0,1n = -0,5 
<=> n = 5 

Đó là C5H8 

C5H8 + AgNO3 + NH3 ---> C5H7Ag + 2NH4NO3 
0,05 ----------------------------> 0,05 (mol) 
n C5H8 = 3,4 / 68 = 0,05 (mol) 
m C5H7Ag = 0,05 x 175 = 8,75 g 

b) tác dụng với Hidrô dư có xúc tác Ni tạo ra isopentan 
Đó là 
___ __CH3 
CH3 - CH - C ≡ CH

Bình luận (0)
Khương cẩm mịch
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 9:54

Gọi CTTQ của A là $C_nH_{2n-2}$

Theo gt ta có: $n_{CO_2}=0,06(mol)$

Ta có: $n_{ktua}=n_{ankin}=\frac{0,06}{n}(mol)\Rightarrow M_{kt}=49n$

Lập bảng biện luận thì suy ra A là $C_3H_6$

Bình luận (0)
Khương cẩm mịch
Xem chi tiết
Đức Hiếu
2 tháng 3 2021 lúc 9:54

Gọi CTTQ của A là $C_nH_{2n-2}$

Theo gt ta có: $n_{CO_2}=0,06(mol)$

Ta có: $n_{ktua}=n_{ankin}=\frac{0,06}{n}(mol)\Rightarrow M_{kt}=49n$

Lập bảng biện luận thì suy ra A là $C_3H_6$

 

Bình luận (0)
软草
Xem chi tiết
Trung Nguyen
5 tháng 4 2021 lúc 23:01

A thuộc dãy đồng đẳng của axetilen -> A là ankin

Gọi CTTQ của A:CnH2n-2

A là axetilen(ko thỏa mãn)

=> \(n\ge3\)

\(n_{CO_2}=0,06mol\)

Bảo toàn C: \(\dfrac{n_A}{n_{CO_2}}=\dfrac{1}{n}\Rightarrow n_A=\dfrac{0,06}{n}\)

Để A phản ứng được với AgNO3/NH3 thì A là ank-1-in(ankin có liên kết ba ở đầu mạch cacbon)

\(C_nH_{2n-2}+AgNO_3+NH_3\rightarrow C_nH_{2n-3}Ag\downarrow+NH_4NO_3\)

\(\Rightarrow n_A=n_{kt}=\dfrac{0,06}{n}\)

2,94g=mkt=nkt.Mkt=\(\dfrac{0,06}{n}\times\left(12n+2n-3+108\right)\)

Giải ra ta được n=3

Khi đó CTPT của A: C3H4

CTCT của A: \(CH\equiv C-CH_3\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 1 2019 lúc 13:35

Đáp án D.

Định hướng tư duy giải

Với 4,216 gam 

Để tạo được kết tủa với Ag+ thì A có CTCT dạng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2017 lúc 9:21

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 6 2017 lúc 2:07

Hợp chất X đơn chức tác dụng được với AgNO3/NH3 thu được bạc kết tủa nên X là anđehit đơn chức.

Gọi công thức phân tử của X là R-CHO

RCHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4 + 2Ag↓ + 2NH4NO3

Theo phương trình:

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

CTCT của X là: CH3-CH2-CHO (propanal)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 17:46

Gọi công thức phân tử của A, B là C x H y O

Phương trình hoá học:

C x H y O  + (x +y/4 -1/2) O 2  → x CO 2 + y/2 H 2 O

n CO 2  = 17,6/44 = 0,4 mol;  n H 2 O  = 9/18 = 0,5 mol (1)

m C  = 0,4.12 = 4,8 gam;  m H  = 0,5.2 = 1g (2)

Từ (1), (2)

→ x : y : 1 = 4,8/12 : 1/1 : 1,6/16 = 0,4 : 1 : 0,1

Vậy  m O  = 7,4 - 4,8 - 1,0 = 1,6 (gam)

=> Công thức phân tử của A, B là C 4 H 10 O

Ta có M A , B  = 74 (g/mol)

n A , B  = 7,4/74 = 0,1 mol

Khi phản ứng với Na có khí bay ra → trong A, B có nhóm OH.

Phương trình hoá học :

C 4 H 9 OH + Na →  C 4 H 9 ONa + 1/2 H 2

Vậy số mol có nhóm OH là 2 n H 2  = 2. 0,672/22,4 = 0,06 <  n A , B

→ trong A, B có 1 chất không có nhóm OH → Cấu tạo tương ứng là

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Chất không có nhóm OH :

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Bình luận (0)