Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai Thu Hà
Xem chi tiết
Huỳnh Thanh Luyện
4 tháng 4 2020 lúc 14:27

Tất cả các câu tục ngữ trên thuộc loại tục ngữ về con người và xã hội

Phép tu tự được sử dụng ở những câu trên là: 

-so sánh

-vần lưng

-đối vế

-lối nói ẩn dụ

Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Kieu Tram
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Triết
28 tháng 3 2020 lúc 10:08

daubanoi! Khodocqua =))))

Khách vãng lai đã xóa
nguyen kim anh
Xem chi tiết
nguyen kim anh
24 tháng 4 2021 lúc 18:33

mik nghi la y a

Khách vãng lai đã xóa
Ye  Chi-Lien
24 tháng 4 2021 lúc 18:34

* Lần sau bạn nên viết có dấu cho mn dễ đọc nhé *

Đáp án:

C. Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.

#Ye Chi-Lien

Khách vãng lai đã xóa
6	Nguyễn Ngọc Châm
24 tháng 4 2021 lúc 18:36

a. giặc đến nhà đàn bà cũng đánh

Khách vãng lai đã xóa
Tiến Vũ
Xem chi tiết
chautrangiabao
16 tháng 12 2017 lúc 10:00

Tiên học lễ,hậu  học văn

Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy

Ông bảy mươi học ông bảy mốt

Phan Quỳnh Giao
16 tháng 12 2017 lúc 10:03

viet 3 cau thanh ngu tuc ngu noi ve tinh cam thay tro

-       Bán tự vi sư, nhất tự vi sư

-       Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy

-       Không thầy đố mày làm nên

Trịnh Vũ Minh Ngọc
Xem chi tiết
@Anh so sad
22 tháng 1 2021 lúc 21:53

  A. Ý nghĩa của câu tục ngữ này là những người có thái độ nhẹ nhàng, lịch sự thì sẽ dễ dàng đạt được thành công hơn nhưng người khó tính. Trong công việc để có nhiều thuận lợi hơn thì ta phải biết cách cư xử với người khác sao cho nhẹ nhàng, lịch sự chứ đừng chỉ chăm chăm tự cao tự đại mà quát tháo người khác mà dẫn đến thất bại. Khi bạn ăn nói nhẹ nhàng lịch sự sẽ khiên đối phương cảm thấy được tôn trọng và quan hệ sẽ trở nên gần gũi hơn. Vì thế mà hãy biết mềm mỏng và nhẹ nhàng hơn trong mọi tình huống.   B. Lúa có được chăm bón mới trở nên tươi tốt cũng như việc áo quần bằng lụa là làm cho người mặc trở nên xinh đẹp hơn, sang hơn. Cách so sánh của ông cha ta nghe có vẻ "thô" nhưng lại rất cụ thể và hóm hỉnh khi nói về kinh nghiệm canh tác này. Giống như việc người ta trở nên đẹp hơn nhờ lụa là thì chúng ta cũng phải biết chăm bón cẩn trọng cho lúa để thu được vụ mùa bội thu.

hoang thi truong giang
Xem chi tiết
Linh Phương
6 tháng 3 2017 lúc 16:02

a, Lòng biết ơn đối với người khác từ xưa đến nay vốn là truyền thống của dân tộc ta. Ông cha ta luôn nhắc nhở, dạy bảo con cháu phải sống ân nghĩa thuỷ chung, đã nhận ơn của ai thì không bao giờ quên. Truyền thống đạo đức đó được thể hiện rõ nét qua câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”.Đây là một lời giáo huấn vô cùng sâu sắc. Khi ăn những trái cây chín mọng với hương vị ngọt ngào ta phải nhớ tới công lao vun xới, chăm bón của người trồng nên cây ấy. Từ hình ảnh ấy, người xưa luôn nhắc nhở chúng ta một vấn đề đạo đức sâu xa hơn: Người được hưởng thành quả lao động thì phải biết ơn người tạo ra nó. Hay nói cách khác: Ta phải biết ơn những người mang lại cho ta cuộc sống ấm no hạnh phúc như hôm nay......

b,“Học ăn, học nói,học gói, học mở” Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc.
Ăn thế nào cho có văn hoá? Nói thế nào cho lễ phép, lịch thiệp? Gói, mở thế nào cho nó đẹp về hình thức, có ý nghĩa về nội dung? Đó chính là vấn đề nề nếp gia phong của gia đình, dòng tộc, có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nói một cách khác là con người phải có hiểu biết, có văn hoá, có nhận thức th& igrave; giải quyết vấn đề “Học ăn, học nói, học gói, học mở” sẽ có hiệu quả vì nó là một vấn đề rất tế nhị của đời sống xã hội. Cuộc sống rất phong phú, cái gì muốn biết ta cũng phải học, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ không biết đến biết... đó chính là kinh nghiệm sống của dân gian truyền lại cho con cháu, một bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc....

c, Trong kho tàng văn học Việt Nam tồn tại từ xưa đến nay, mỗi câu chuyện, mỗi câu ca dao, tục ngữ, mỗi bài thơ luôn đề cập đến một truyền thống quý báu của dân tộc. Đó là truyền thống “Thương người như thể thương thân”, ca ngợi lòng thương người và phê phán những kẻ thờ ơ với người khác.Là một câu tục ngữ đầy ý nghĩa, “thương người như thể thương thân” đề cao việc yêu thương mọi người xung quanh như chính bản thân mình. Ta quí trọng, yêu thương bản thân bao nhiêu thì càng phải quí trọng, yêu thương những đồng bào quanh ta bấy nhiêu. Truyền thống “thương người như thể thương thân” của dân tộc ta đã được truyền lại qua nhiều thế hệ bằng các câu ca dao tục ngữ hay qua các câu chuyện, bài thơ. Đây là một nghĩa cử dẹp, thể hiện nhân cách của con người.

nguyenthihuha
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hương
12 tháng 9 2018 lúc 11:21

* Những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tình thương yêu của con người đối với con người: 

Bầu ơi thương lấy bí cùng.

Tuy rằng khác rống nhưng trung một giàn

Một con ngựa đau cả tầu bỏ cỏLá lành đùm lá ráchNhiễu điều phủ lấy giá gương,

Người trong một nước phải thương nhau cùng.

Thương người như thể thương thân.Một miếng khi đói bằng một gói khi noĐôi ta cùng bạn chăn trâu

Cùng mặc áo vá nhuộm nâu một hàng.

k mk

..xoxo..

Ninh Thị Nguyệt
12 tháng 9 2018 lúc 11:23

một con ngựa đau,cả tàu bỏ cỏ

lá lành đùm lá rách

chị ngã em nâng

thương gười như thể thương thân

nhường cơm sẻ áo

.........................

Nhi Le
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thủy
8 tháng 12 2017 lúc 20:16

mk ko biet nhe

ban len cac trang mang tham khao coi

ok

huong vu
Xem chi tiết
nguyen thi bich ngoc
3 tháng 5 2018 lúc 15:03

Học ăn :Giữ phép lịch sự khi ăn uống

Học nói : Học nói những điều hay lẽ phải

Học gói :Học cách tiết kiệm ,giữ gìn ,sạch sẽ

Học mở :Phải rộng lượng bao dung,sẵn sàng giúp đỡ người khác.

Hồ Trần Yến Nhi
3 tháng 5 2018 lúc 15:08

câu tục ngữ đó có nghĩa là:

- Đầu tiên muốn làm cho đất nước giàu đẹp, mỗi HS chúng ta cần học những cái nhỏ nhặt trước rồi mới học những cái khó hơn

- Câu tục ngữ này còn dạy cho chúng ta hểu biết hơn về tích cách, cần học hỏi những cái tốt

- Trong mỗi hành động của chúng ta, cần có hiểu biết và văn hóa dân tộc. Từ việc học ăn,học nói đến việc học gói học mở,cần phải thực hiện tốt

Mình chỉ biết vậy thôi! k cho mk nha ^.^

𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
3 tháng 5 2018 lúc 15:30

Xưa nay ông cha ta luôn khuyên răn và chỉ dạy con cháu mình phải biết: Học ăn, học nói, học gói, học mở. Có lẽ khi nói đến những điều này không ít người tự hỏi: Tại sao trong cuộc đời chỉ cần học có 4 điều thôi? Phải chăng, để làm một con người cho ra một con người tử tế, thì chí ít cũng phải thấu hiểu về minh triết của 4 từ ăn, nói, gói, mở, mà cha ông ta luôn khuyên dạy.

Ăn như thế nào là ăn đúng, ăn không phải xấu hổ, để “nhai kỹ no lâu, cày sâu tốt lúa”? Miếng giữa làng bằng sàng trong bếp, làm ăn, ăn nói, ăn chắc mặc bền, ăn nên làm ra, ăn ở, ăn nằm, ăn chơi thậm chí là… ăn tiền, ăn dày, ăn mỏng, ăn sương, ăn trộm, ăn cướp,…
Trong kho tàng tục ngữ ca dao dân ca rất nhiều câu bàn đến việc ăn. Tại sao cha ông ta lại bàn nhiều đến thế cái chuyện ăn? Không có gì lạ ở một miền đất nghèo, vất vả cơ cực suốt đời cái sự ăn nó quan trọng và gần gũi lắm. Thế nhưng, nếu chỉ nghĩ cha ông ta chỉ lo ăn thì con cháu chúng ta đã nhầm to. Cái chuyện ăn nó đa nghĩa, đa chiều và, hầu như trong đa số các trường hợp, đều liên quan đến chuyện xấu xa. Bây giờ, trước nạn tham nhũng, mới càng thấm thía hơn cái nghĩa sắc như dao cau của minh triết tự ngàn xưa.
Ăn như thế nào, ăn bao nhiêu, để cho người bao nhiêu, quả là điều khó vô cùng. Nhưng, khó gì thì khó,không làm chủ được từ ăn tức là đã sai lầm về mặt đạo đức, văn hoá.

Còn nói không phải chỉ để mà nói, nói bừa nói ẩu, vì mỗi câu nói đều phản ánh chính xác của tư duy. Chỉ cần nghe nói là biết trình độ và khả năng tư duy của người ấy! Người xưa dạy phải uốn lưỡi 7 lần mới nói, chứng tỏ cái sự nói quan trọng đến mức nào.

Nói theo cấp độ âm thanh nào cho một cử tọa bao nhiêu người, cách dùng từ phù hợp trước từng đối tượng, khối lượng từ phong phú hay nghèo nàn…, tất cả đều phải học.

Gói và mơ là hai từ bí ẩn và đa nghĩa nhất. Ở đó là cách sống, lối sống, và nó trở thành nguyên tắc suốt cả đời người. Gói có thể là cách “hành xử theo đúng cương vị”. Cũng có thể là “áo rách khéo vá hơn lành vụng may”. Gói là cách hiểu đúng về nghĩa của cụm từ “tốt gỗ hơn tốt nước sơn”, “gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn”.

Mở so sánh với gói còn cao hơn một bậc, nó liên quan đến vị thế cái tôi với tư cách là một con người xã hội. “Xấu che, tốt khoe” là một cách ứng xử mở mà không mở.

Tất nhiên, dù là gói hay mơ thì con người luôn cần đến sự dũng cảm trước sự thật. Chẳng hạn tâm và tầm là chưa đủ. Không có dũng, thì không dám thay đổi, không dám nhận trách nhiệm, vậy thì tâm với tầm phỏng có ích gì.