Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Ánh Huyền
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
17 tháng 8 2016 lúc 21:10

Ta có : \(a=1+2+3+...+n=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\) , b = 2n+1

Gọi ƯCLN(a,b)=d (\(d\ge1\))

Ta có : \(\begin{cases}\frac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}n\left(n+1\right)⋮d\\2n+1⋮d\end{cases}\) \(\Leftrightarrow\begin{cases}4n^2+4n⋮d\\4n^2+4n+1⋮d\end{cases}\)

=> \(\left(4n^2+4n+1\right)-\left(4n^2+4n\right)⋮d\) hay \(1⋮d\)

=> \(d\le1\) mà \(d\ge1\Rightarrow d=1\)

=> đpcm

Kẹo dẻo
17 tháng 8 2016 lúc 20:58

Vì ước chung của 2 số đó bằng 1

Lê Nguyên Hạo
17 tháng 8 2016 lúc 21:03

Xét n = 2k 

- a = lẻ => b = chẵn 

Mà chẵn lẻ tương phản, vậy suy ra được đpcm

Xét n = 2k + 1

- a = chẵn <=> b lẻ

Mà chẵn lẻ tương phản, vậy suy ra được đpcm

Vậy a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. (với n thuộc N, n >=2)

Phạm Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Phạm Bùi Quang Huy
16 tháng 3 2016 lúc 22:47

minh ko hieu

phạm thị tít
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Bích
Xem chi tiết
xinh xinh
26 tháng 2 2017 lúc 21:09

Ta có: a = 1+2+3+...+n

             = (n+1)(n-1+1)

             = (n+1)n

Gọi UCLN(n(n+1),2n+1) = d

=> n(n+1) chia hết cho d

 và    2n+1 chia hết cho d

Không biết nữa

Nguyễn Minh Ngọc
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
27 tháng 1 2017 lúc 8:31

Gọi d là ước chung nếu có của cả a và b 
=> a chia hết cho d nên 8a cũng chia hết cho d 
đồng thời : b chia hết cho d nên b2 cũng chia hết cho d ( b2 ) 
=> ( b2 - 8.a ) chia hết cho d 
mà : a = 1 + 2 + 3 + ... + n = n ( n + 1 ) / 2 = ( n2 + n ) /2 
và b2 = ( 2n + 1 )2 = 4n2 + 4n + 1 
=> : (b2 - 8a ) = ( 4n2 + 4n +1 ) - ( 4n2 + 4n ) = 1 
Vậy : ( 8a - b2 ) chia hết cho d <=> 1 chia hết cho d => d = 1 
NÊN ước chung của a và b là 1 nên a và b nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

Nguyễn Minh Ngọc
27 tháng 1 2017 lúc 10:59

cảm ơn.Chúc bạn dầu năm vui vẻ.

dao the an
Xem chi tiết
Nacika Kirito
13 tháng 1 2018 lúc 18:24

Vay a va b nguyen to cung nhau

Trần Công Mạnh
10 tháng 2 2020 lúc 20:23

Bài giải

Ta có: a = 1 + 2 + 3 + 4 +...+ n;   b = 2n + 1 (n \(\inℕ\);   n > 2)

Suy ra a = \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)(a chẵn vì n > 2);   b = 2n + 1 (b lẻ)

Vì n > 2

Nên a > 2 và b > 2

Mà a chẵn và b lẻ

Suy ra a không chia hết cho b và ngược lại

Vậy a và b là 2 số nguyên tố cùng nhau.

Khách vãng lai đã xóa

Làm thử nha do lâu r không làm dạng này.

a= \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

Gọi ước chung lớn nhất của a và b là d( \(d\inℕ^∗\))

Ta có \(a⋮d\)hay \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}⋮d\Rightarrow n\left(n+1\right)⋮d\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n⋮d\\n+1⋮d\end{cases}}\)

Nếu \(n⋮d\)thì \(2n⋮d\)\(\Rightarrow b-2n⋮d\)hay \(1⋮d\Rightarrow d=1\)

Nếu \(n+1⋮d\Rightarrow2n+2⋮d\Rightarrow2n+2-b⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy d=1 hay a và b là hai số nguyên tố cùng nhau (ĐPCM)

Bn Trần Công Mạnh làm sai rồi nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Mai Chi
Xem chi tiết
Harry Potter
Xem chi tiết
Nguyen Tuan Dat
Xem chi tiết