Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
đức trần
Xem chi tiết

Ư(15)= {-1;-3;-5;-15;1;3;5;15}

ước nguyên âm nhỏ nhất của 15 là -15 

=> x+3=-15

<>x=-18

NGUYỄN QUỐC HUY
Xem chi tiết
Lê Ngọc Ánh
18 tháng 12 2021 lúc 16:06

mình cũng không biết câu này hehehiha

Bùi Văn Hoàng Anh 2008
Xem chi tiết
Ánh Tuyết
16 tháng 3 2020 lúc 8:55

a, số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số là -99

=> x + 3 = -99

=> x = -102

b, không có số nguyên âm nhỏ nhất

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi nguyet anh
Xem chi tiết
Admin (a@olm.vn)
6 tháng 1 2018 lúc 14:28

a, Ta biết số nguyên âm lớn nhất là: -1

Thay vào ta có:

15 - x = -1

\(\Rightarrow\) x = 15 - ( - 1 )

\(\Rightarrow\)x = 15 + 1

\(\Rightarrow\)x = 16

Vậy x = 16

b; Ta thấy số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số là: -99

Thay vào ta có:

2x + 3 = -99

\(\Rightarrow\) 2x = ( -99 ) - 3

\(\Rightarrow\) 2x = -102

\(\Rightarrow\)   x = ( -102 ) : 2

\(\Rightarrow\)   x = -56

Chú ý phần b thì x là số nguyên âm nhé

kimhue
11 tháng 4 2018 lúc 20:50

a)ta bt: số nguyên âm lớn nhất là -1

ta có

15-x=-1

=> x=15-(-1)

=> x=15+1

=> x=16

vậy x=16

b) ta bt: số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số là -99

ta có:

2x+3=-99

=> (2.x)+3=-99

=> 2.x=-99-3

=> 2.x=-99+(-3)

=> 2.x=-102

=> x=-102:2

=> x=-51

vậy x=-51

Xem chi tiết

Các bạn giúp mình giải với nhé! Đúng thì mình k đúng nhé. Cảm ơn các bạn nhiều lắm. Yêu cả nhà.

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 17:57

\(1.\left(x-5\right)^{23}.\left(y+2\right)^7=0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0\\\left(y+2\right)^7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-5\right)^{23}=0^{23}\\\left(y+2\right)^7=0^7\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-5=0\\y+2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0+5\\y=0-2\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=-2\end{cases}}\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(5;-2\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
28 tháng 2 2021 lúc 18:06

2. \(A=\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\)

Ta có :

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\\|y+3|\ge0\forall y\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2+|y+3|+7\ge7\forall x;y\)

\(\Rightarrow A\ge7\forall x;y\)

Dấu bằng xảy ra

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)^2=0\\|y+3|=0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-2=0\\y+3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=2\\y=-3\end{cases}}}\)

Vậy GTNN của A là 7 khi \(\left(x;y\right)=\left(2;-3\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Sĩ Hải Nguyên
Xem chi tiết
Pham Ngoc Diep
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 18:38

a)\(15-\left(x-7\right)=-21\Rightarrow x-7=15-\left(-21\right)=36\)

   \(\Rightarrow x=36+7=43\)

b)\(\left(17-x\right)-12=6\Rightarrow17-x=6+12=18\)

   \(\Rightarrow x=17-18=-1\)

c)Số nguyên âm lớn nhất là \(-1\)

   \(\Rightarrow5-x=-1\Rightarrow x=5-\left(-1\right)=6\)

d)Số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số là \(-99\)

   \(\Rightarrow x+5=-99\Rightarrow x=-99-5=-104\)

Hoàng Thanh Nhi
Xem chi tiết
Machiko
12 tháng 1 2017 lúc 14:21

Sô nguyên am lon nhat la -1

Suy ra x-15=-1

            X.    =-1+15

            X=14

So nguyen duong nho nhat la so 1

Suy ra :y+10=1

             Y=1-10

              Y=-9

Trâm Anh
12 tháng 1 2017 lúc 14:40

a/ Ta có: Số nguyên âm lớn nhất là -1.

 Vậy x -15 = -1

        x       = -1+15

=>    x       = 14
 

b/ Ta có: Số nguyên dương bé nhất là 1.

Vậy x+10 =1

       x      =1-10

=>   x      =-9./

Ngo Nguyen Minh Ngoc
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
23 tháng 1 2019 lúc 12:39

c,x-1 là ước của 5 

\(\Rightarrow5⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

Vậy.......................

d,\(7⋮3x+2\)

\(\Rightarrow3x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-\frac{1}{3};-1;\frac{5}{3};-3\right\}\)

Vậy.........................

e;\(x+2⋮x-1\Rightarrow\left(x-1\right)+3⋮x-1\)

\(\Rightarrow3⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

Vậy..........................

f;\(2x+1⋮x-3\Rightarrow2\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

\(\Rightarrow7⋮x-3\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow4;2;10;-4\)

Vậy.............................

g,\(\left(x-1\right)+\left(x-2\right)+\left(x-3\right)+......+\left(x-99\right)+\left(x-100\right)=-5750\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x+.....+x+x\right)-\left(1+2+3+......+99+100\right)=-5750\)

\(\Rightarrow100x-5050=-5750\)

\(\Rightarrow100x=-700\)

\(\Rightarrow x=-7\)