Theo em ,để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung như thế nào
Theo em, để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung như thế nào ?
Để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung làm phiền lòng người khác.
So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
a. - Lan ơi, cho tớ về với, - Cho đi nhờ một cái
b. - Chiều nay, chị đón em nhé! - Chiều nay chị phải đón em đấy!
c. - Đừng có mà nói như thế! - Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
d. Mở hộ cháu cái cửa! - Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
a) - Lan ơi, cho tớ về với (lịch sự tế nhị có từ xưng hô thể hiện tinh cảm thân thiết) - Cho đi nhờ một cái (bất lịch sự nói trống không thiếu văn hóa)
b) - Chiều nay, chị đón em nhé! (lịch sự, tế nhị, thân mật) - Chiều nay chị phải đón em đấy! (bất lịch sự, em nói với chị mà như ra lệnh cho chị, thiếu lễ độ)
c) - Đừng có mà nói như thế! (bất lịch sự, nói trống không) - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! (lịch sự, tế nhị)
d) Mở hộ cháu cái cửa! (bất lịch sự, nói trống không thiếu lễ độ với người lớn) - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! (lịch sự, tế nhị lễ độ với người lớn)
So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
a. - Lan ơi, cho tớ về với, - Cho đi nhờ một cái
b. - Chiều nay, chị đón em nhé! - Chiều nay chị phải đón em đấy!
c. - Đừng có mà nói như thế! - Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
d. Mở hộ cháu cái cửa! - Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
a) - Lan ơi, cho tớ về với (lịch sự tế nhị có từ xưng hô thể hiện tinh cảm thân thiết) - Cho đi nhờ một cái (bất lịch sự nói trống không thiếu văn hóa)
b) - Chiều nay, chị đón em nhé! (lịch sự, tế nhị, thân mật) - Chiều nay chị phải đón em đấy! (bất lịch sự, em nói với chị mà như ra lệnh cho chị, thiếu lễ độ)
c) - Đừng có mà nói như thế! (bất lịch sự, nói trống không) - Theo tớ, cậu không nên nói như thế! (lịch sự, tế nhị)
d) Mở hộ cháu cái cửa! (bất lịch sự, nói trống không thiếu lễ độ với người lớn) - Bác mở giúp cháu cái cửa này với! (lịch sự, tế nhị lễ độ với người lớn)
Đọc truyện và trả lời câu hỏi:
- Khỉ con đã làm gì để giúp dê con? Khi được giúp đỡ, dê con cảm thấy thế nào?
- Em sẽ làm gì nếu những người xung quanh em gặp khó khăn?
- Theo em, sự cảm thông, giúp đỡ có ý nghĩa như thế nào đối với những người gặp khó khăn?
- Khỉ con đã chủ động mời dê con đến nhà mình, xin phép mẹ tặng dê con một số sách vở, quần áo, đồ chơi và đồ dùng sinh hoạt. Khi được giúp đỡ như vậy, dê con cảm thấy cảm động, rất vui và ấm áp
- Khi mọi người xung quanh em gặp khó khăn em sẽ an ủi, khích lệ và giúp đỡ
- Sự cảm thông, giúp đỡ những người gặp khó khăn tạo sức mạnh to lớn, nghị lực, niềm tin vào một ngày mai tươi sáng hơn, cảm thông và chia sẻ giúp mọi người gần gũi và gắn bó gần nhau hơn.
So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Đánh dấu x vào ô trống thích hợp : câu giữ được phép lịch sự hay không giữ được phép lịch sự. Cho biết vì sao mỗi câu ấy giữ hay không giữ được phép lịch sự.
Câu | Giữ được phép lịch sự | Không giữ được phép lịch sự |
a)- Lan ơi, cho tớ về với! | X (Vì có các từ xưng hô thể hiện quan hệ thân một) |
|
- Cho đi nhờ một cái! | X (Vì nói trống không) |
|
b) - Chiều nay, chị đón em nhé ! | ||
- Chiều nay chị phải đón em đấy ! | ||
c) - Đừng cố mà nói như thế ! | ||
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế ! | ||
d)- Mở hộ cháu cái cửa ! | ||
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! |
Câu | Giữ được phép lịch sự | Không giữ được phép lịch sự |
a)- Lan ơi, cho tớ về với! | X (Vì có các từ xưng hô thể hiện quan hệ thân một) |
|
- Cho đi nhờ một cái! | X (Vì nói trống không) |
|
b) - Chiều nay, chị đón em nhé ! | X (Câu để nghị lịch sự, tình cảm vì có từ nhé thể hiện đề nghị thân mật.) |
|
- Chiều nay chị phải đón em đấy ! | X (Câu đề nghị bất lịch sự vì có từ phải mang tính bắt buộc như một câu mệnh lệnh. Nó không phù hợp với người nhỏ nói với người lớn.) |
|
c) - Đừng cố mà nói như thế ! | X (Câu nói không giữ được phép lịch sự vì khô khan, như một mệnh lệnh.) |
|
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế ! | X (Câu nói giữ được phép lịch sự bởi người nói giữ được sự nhã nhặn, khiêm tốn qua các từ xưng hô tớ - cậu, các từ khuyên nhủ không nên, khiêm tốn : theo tớ.) |
|
d)- Mở hộ cháu cái cửa ! | X (Câu nói không giữ được phép lịch sự vì câu nói trống không, cộc lốc) |
|
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! | X (Câu giữ được phép lịch sự bởi có cặp từ xung hô bác - cháu, thêm từ giúp thể hiện được sự nhã nhặn, từ vởi thể hiện sự thân mật.)
|
Những câu hỏi và cách lí giải về sự kiện lịch sử cho thấy Côn là cậu bé có tâm hồn, suy nghĩ như thế nào? Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?
Những câu hỏi và sự lí giải về sự kiện lịch sử cho thấy Côn là cậu bé có tâm hồn trong sáng, hồn nhiên vô tư nhưng cũng hiểu biết sâu rộng. Qua đó chúng ta thấy được phần nào tính cách của chú bé tôn trọng người lớn và tinh thần ham học hỏi.
em hãy giới thiệu về một cảnh đẹp của thu đô hà nội? theo em, các bạn học sinh cần có trách nhiệm như thế nào trong việc giữ gìn những thắng cảnh đó?
Dựa vào bài tập đọc Thư thăm bạn; trả lời các câu hỏi sau:
a) Người ta viết thư để làm gì ?
b) Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì ?
c) Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ?
a,Người ta viết thư để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi thông tin.
Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung sau:
+ Nêu lí do và mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi sức khỏe, tình hình của người nhận thư.
Một bức thư thường mở đầu bằng việc ghi địa điểm, thời gian gửi thư và lời thăm hỏi.
* Thư gửi: Đối với người nhận. Kết thúc lá thư bằng việc ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư.
* Nhận thư
- Thông báo tình hình của người viết thư.
- Nêu những vấn đề cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
Đặt câu hỏi có cụm từ như thế nào cho các câu sau :
Em hãy dùng cụm từ như thế nào để hỏi về đặc điểm của sự vật trong mỗi câu.
a) Gấu đi lặc lè.
- Gấu đi như thế nào ?
b) Sư Tử giao việc cho bề tôi rất hợp lí.
- Sư Tử giao việc cho bề tôi như thế nào ?
c) Vẹt bắt chước tiếng người rất giỏi.
- Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào ?