Để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung làm phiền lòng người khác.
Để giữ lịch sự, cần tránh hỏi những câu hỏi có nội dung làm phiền lòng người khác.
So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
a. - Lan ơi, cho tớ về với, - Cho đi nhờ một cái
b. - Chiều nay, chị đón em nhé! - Chiều nay chị phải đón em đấy!
c. - Đừng có mà nói như thế! - Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
d. Mở hộ cháu cái cửa! - Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Hãy cho biết vì sao những câu ấy giữ hoặc không giữ phép lịch sự.
a. - Lan ơi, cho tớ về với, - Cho đi nhờ một cái
b. - Chiều nay, chị đón em nhé! - Chiều nay chị phải đón em đấy!
c. - Đừng có mà nói như thế! - Theo tớ, cậu không nên nói như thế!
d. Mở hộ cháu cái cửa! - Bác mở giúp cháu cái cửa này với!
So sánh từng cặp câu khiến dưới đây về tính lịch sự. Đánh dấu x vào ô trống thích hợp : câu giữ được phép lịch sự hay không giữ được phép lịch sự. Cho biết vì sao mỗi câu ấy giữ hay không giữ được phép lịch sự.
Câu | Giữ được phép lịch sự | Không giữ được phép lịch sự |
a)- Lan ơi, cho tớ về với! | X (Vì có các từ xưng hô thể hiện quan hệ thân một) |
|
- Cho đi nhờ một cái! | X (Vì nói trống không) |
|
b) - Chiều nay, chị đón em nhé ! | ||
- Chiều nay chị phải đón em đấy ! | ||
c) - Đừng cố mà nói như thế ! | ||
- Theo tớ, cậu không nên nói như thế ! | ||
d)- Mở hộ cháu cái cửa ! | ||
- Bác mở giúp cháu cái cửa này với ! |
Dựa vào bài tập đọc Thư thăm bạn; trả lời các câu hỏi sau:
a) Người ta viết thư để làm gì ?
b) Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì ?
c) Một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ?
Những câu sau là câu hỏi thiếu lịch sự. Em hãy thay từ ngữ để chúng trở thành các câu hỏi lịch sự.
Dựa theo nội dung bài Chiếc lá (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 98 - 99), ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng :
Trong câu chuyện trên có những loại câu nào em đã học ?
Chỉ có câu hỏi, câu kể
Chỉ có câu kể, câu khiến.
Có cả câu hỏi, câu kể, câu khiến.
Câu 7. Câu kể: “Cậu suốt ngày bỏ nhà đi theo những đám cờ bạc và rượu chè bê tha”. Dùng để: a. Để giới thiệu về sự vật, sự việc. b. Để miêu tả. c. Để kể lại sự việc. Câu 8. Đặt 1 câu hỏi liên quan đến nội dung câu kể sau: Lúc đó người con mới tỉnh ngộ. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Những câu hỏi nào chưa giữ được phép lịch sự?
A.Thưa cụ, cháu có thể giúp được gì cho cụ không ạ?
B.Cháu giúp gì được cho cụ bây giờ đây?
C.Cụ để cháu giúp được không?
Điền cách nói theo yêu cầu :
Nội dung yêu cầu, đề nghị : Hỏi đường một người lớn tuổi
Cách nói thiếu lịch sự :.............................................................................................................................................
Cách nói lịch sự :.....................................................................................................................................................