Những câu hỏi liên quan
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Midoriya Izuku
2 tháng 10 2023 lúc 18:30

Giả sử a - b chia hết cho 6, tức là tồn tại số nguyên k sao cho a - b = 6k. (1)

a) Chứng minh a + 5b chia hết cho 6:
Ta có:
a + 5b = (a - b) + 6b.
Từ (1), ta thay thế a - b = 6k vào biểu thức trên:
a + 5b = 6k + 6b = 6(k + b).
Vì k + b là một số nguyên, nên a + 5b chia hết cho 6.

b) Chứng minh a - 13b chia hết cho 6:
Tương tự như trường hợp trên, ta có:
a - 13b = (a - b) - 12b.
Thay thế a - b = 6k (theo (1)) vào biểu thức trên:
a - 13b = 6k - 12b = 6(k - 2b).
Vì k - 2b là một số nguyên, nên a - 13b chia hết cho 6.

Hà Quang Minh
2 tháng 10 2023 lúc 18:32

a, \(a+5b=\left(a-b\right)+6b\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮6\\6b⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a-b\right)+6b⋮6\Rightarrow a+5b⋮6\)

b, \(a-13b=\left(a-b\right)-12b\)

Do \(\left\{{}\begin{matrix}a-b⋮6\\-12b⋮6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(a-b\right)-12b⋮6\Rightarrow a-13b⋮6\)

Đỗ Phạm Nam Hải
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
11 tháng 10 2021 lúc 6:56

\(a-b=\left(a+5b\right)=6b\)

\(Do\hept{\begin{cases}a-b⋮6\\6b⋮6\end{cases}}\)

\(\Rightarrow a+5b⋮6\)

\(b-13b=-12b\)

\(Do:-12b⋮6\)

\(\Rightarrow b-13b⋮6\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Quang
11 tháng 10 2021 lúc 6:56

ta có ;

a. \(a+5b=\left(a-b\right)+6b\) là tổng của hai hạng tử chia hết cho 6 nên chúng chia hết cho 6

b. \(b-13b=-12b=6\times\left(-2b\right)\)chia hết cho 6

Khách vãng lai đã xóa
Hà Đỗ Vượng Nhi
Xem chi tiết
Huyền Chíp 6A
Xem chi tiết
Huy Lâm
Xem chi tiết
abc def ghi
18 tháng 9 2023 lúc 15:04

a + 5b = (a - b) + 6b = 6 + 6b = 6(1 + b) chia hết cho 6

a - 13b = (a - b) - 12b = 6 - 12b = 6(1 - 2b) chia hết cho 6

nguyenvandoanh
Xem chi tiết
Tên Ko
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
15 tháng 7 2016 lúc 13:15

a)a-b=(a+5b)-6b

Do a-b chia hết cho 6 

6b cũng chia hết cho 6

=>a+5b phải chia hết cho 6(đpcm)

b)a-b=(a+17b)-18b

Do a-b chia hết cho 6 

18b cũng chia hết cho 6

=>a+17b phải chia hết cho 6(đpcm)

c)(a-b)-12b=a-13b

Do a-b chia hết cho 6 

12b cũng chia hết cho 6

=>a-13b phải chia hết cho 6(đpcm)

Trần Đăng Nhất
12 tháng 7 2017 lúc 20:25

a) \(\text{a-b=(a+5b)-6b}\)

Do \(a-b⋮6\)

\(6b⋮6\)

\(\Rightarrow a+5b⋮6\)(đpcm)

b)\(\text{a-b=(a+17b)-18b}\)

Do \(a-b⋮6\)

\(18b⋮6\)

\(\Rightarrow a+17b⋮6\)(đpcm)

c) \(\text{(a-b)-12b=a-13b}\)

Do \(a-b⋮6\)

\(12b⋮6\)

\(\Rightarrow a-13b⋮6\)(đpcm)

Traq Lê
Xem chi tiết
Rin Ngốc Ko Tên
30 tháng 6 2016 lúc 8:33

Vì a-b chia hết 6 nên a chia hết 6 và b cũng chia hết 6

a) a+ 5b chia hết 6 

=> a chia hết 6 và 5b cũng chia hết 6 vì trong 1 tích chỉ cần 1 thừa số chia hết số đó thì tích cũng chia hết số đó (1)

Từ (1) ta có: a+5b chia hết 6 vì mỗi số hạng của nó cũng chia hết 6

2 bài còn lại làm tương tự

Chú ý: phép trừ cũng giống phép cộng 

Linh Luna
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
23 tháng 7 2017 lúc 15:17

Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp đó là a;a+1

Ta có:

tổng là:

\(a+a+1=2a+1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2a⋮2\\1⋮̸2\end{matrix}\right.\)

\(\)\(\Rightarrow2a+1⋮̸2\rightarrowđpcm\)