Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 6 2019 lúc 13:57

Vì trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 15 dao động.

Tần số của con lắc thứ nhất là : 10/t

Tần số của con lắc thứ hai là: 15/t

Tỉ số về tần số của con lắc thứ hai so với con lắc thứ nhất là: 15/t : 10/t = 1,5

Vậy tần số dao động của con lắc thứ hai lớn hơn và lớn hơn 1,5 lần.

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 5 2019 lúc 5:28

Chọn B

Vì trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 15 dao động.

Tần số của con lắc thứ nhất là : 10/t

Tần số của con lắc thứ hai là: 15/t

Tỉ số về tần số của con lắc thứ hai so với con lắc thứ nhất là: 15/t : 10/t = 1,5

Vậy tần số dao động của con lắc thứ hai lớn hơn và lớn hơn 1,5 lần

Bình luận (0)
Đàm Ngọc Linh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
16 tháng 1 2022 lúc 20:16

Tần số của con lắc thứ 2 lớn hơn vì 15 > 10

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
16 tháng 1 2022 lúc 20:17

Vì trong cùng một khoảng thời gian t, con lắc thứ nhất thực hiện được 10 dao động, con lắc thứ hai thực hiện được 15 dao động.Nên tần số giao động của con lắc thực hiện được 15 dao động lớn hơn vì trong cùng 1 khoảng thời gian mà đã dao động nhiều hơn con lắc kia 

Bình luận (0)
Pooh
16 tháng 1 2022 lúc 20:20

Tần số của hai con lắc là :

\(\dfrac{15}{t}:\dfrac{10}{t}=1,5.\)
Vậy ta thấy tần số dao động của con lắc thứ 2 lớn hơn vì nó lớn hơn 1,5 lần so với con lắc thứ nhất.

Bình luận (0)
Song Mandoo
Xem chi tiết
đỗ diệu huyền
15 tháng 2 2021 lúc 21:12

tần số con lắc thứ hai lớn hơn và lớn hơn 1,5 lần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nina
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
1 tháng 1 2022 lúc 9:18

số dao dộng của con lắc 1 trong 1s là:

\(\dfrac{200}{40}=5\left(Hz\right)\)

số dao dộng của con lắc 2 trong 1s là:

\(\dfrac{20}{4}=5\left(Hz\right)\)

vậy tần số dao động của 2 con lắc bằng nhau

do đó đọ cao và to của 2 con lắc cũng bằng nhau

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2018 lúc 9:45

Đáp án B

Phương pháp: Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn:  T = 2 π l g

T = ∆t/N  (N là số dao động toàn phần thực hiện trong thời gian ∆t)

Cách giải:

Ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2019 lúc 8:58

Đáp án B

Phương pháp: Công thức tính chu kì dao động của con lắc đơn:

T = ∆t/N  (N là số dao động toàn phần thực hiện trong thời gian ∆t)

Cách giải

Ta có

Lại có: 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 1 2019 lúc 9:00

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về định nghĩa của tần số và áp dụng công thức tính tần số dao động của con lắc đơn

Cách giải:

- Con lắc thứ nhất: có chiều dài l1, chu kì T1, số dao động thực hiện trong thời gian t là N1

- Con lắc thứ nhất: có chiều dài l2 tần số f2, số dao động thực hiện trong thời gian t là N2

 

Từ (1) và (2) 

 

Mặt khác: l2l1 = 48cm (**)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2018 lúc 17:08

Đáp án A

T 1 = Δ t 20 = 2 π l 1 g T 1 = Δ t 40 = 2 π l 1 - 30 g ⇒ 2 = l 1 l 1 - 30 ⇒ l 1 = 40 c m

Bình luận (0)