Xác định biện pháp tu từ trong câu : Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được
Cảm nhận về nhân vật Ông Hai trong đoạn trích sau: Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu ông mới dặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng hỏi, giọng lạc hẳn đi: -Liệu có thật không hở bác? Hay chỉ lại…[….] Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng[…] Ông Hai cúi gằm mặt xuống mà đi. Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư?Chúng nó cũng bị người ta rẻ rung hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên: -Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. Ông lão bỗng ngừng lại, ngơ ngơ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là nhưngc người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại cam tâm làm điều nhục nhã ấy!... Nhưng sao lại nẩy ra cái tin như vậy được? Mà thằng chánh Bệu thì đích thị là người làng không sai rồi. Không có lửa thì sao có khói? Ai người ta hơi đâu bịa tạc ra những chuyện ấy làm gì. Chao ôi! Cực nhục chưa, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn, buôn bán ra sao? Ai người ta chứa. Ai người ta buôn bán mấy. Suốt cả cái nước Việt Nam này người ta ghê tởm, người ta thù hằn cái giống Việt gian bán nước…Lại còn bao nhiêu người làng, tan tác mỗi người một phương nữa, không biết họ đã rõ cái cơ sự này chưa?... (Trích Làng, Kim Lân, Ngữ Văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2014, tr.165-166) (5 Điểm) KHÔNG COPPY NHA
Em hãy cho biết trong đoạn văn sau: " Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi, tưởng như đến không thở được. Một lúc lâu mới rặng è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ..." Tác giả đã dùng hình thức gì để miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai? A.Cả ba đáp án trên B.Tả tâm trạng qua những đặc điểm về ngoại hình C.Tả tâm trạng qua đặc điểm gương mặt D.Tả tâm trang qua hành động lời nói.
Bài tập 1. Cho đoạn văn sau
Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. ông lão lặng đi, tưởng như đến
không thở được. Một lúc lâu ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vướng ở cổ, ông cất tiếng
hỏi, giọng lạc hẳn đi:
- Liệu có thật không hở bác? Hay là chỉ lại…
1. Những câu văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Hãy giới thiệu những nét
chính về tác giả và hoàn cảnh ra đời của văn bản?
2. Truyện được kể theo điểm nhìn và giọng điệu của nhân vật nào? Ở ngôi thứ mấy?
Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể?
Bài tập 2.
1. Truyện ngắn Làng được xây dựng trên tình huống truyện như thế nào?
2. Tại sao khi xây dựng nhân vật chính, tác giả để nhân vật luôn hướng về Làng Chợ
Dầu nhưng khi đặt tên truyện lại chỉ đặt là Làng mà không đặt là Làng Chợ Dầu?
"Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay bủn nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe bên ngoài…”
a) chỉ ra câu đặc biệt
b) chỉ ra và ghi lại câu văn miêu tả nội tâm nv trong đoạn
(giúp toi với,tk)
Câu 4. Hãy xác định và cho biết một biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau: Đường phố Thủ đô thật quá lặng yên Nhịp sống cũng trấn giờ như nên lại Hụt hẫng dây nhưng lòng không trống trải Hà Nội minh vẫn chiến dấu ngay đêm.
Câu thơ ''Thoảng nghe con nước thở dài lung linh hồ kính nhà ai gợn sầu'' xác định biện pháp nghệ thuật tu từ và tác dụng trong câu thơ trên
giúp mik đi m.n
Xác định biện pháp tu từ trong những câu sau. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó. a) Người say rượu mà đi xe máy thì tính mạng ngàn cân treo sợi tóc. b) Cậu Vàng đi dời rồi ông giáo ạ! c) Bà về năm đói làng treo lưới Biển động Hòn Mê giặc bắn vào. d) Lão Hạc làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó.
a, Biện pháp tu từ : Nói giảm nói tránh
Tác dụng : Nhấn mạnh được rằng , khi người say rượu mà điều khiển các phương tiện giao thông nói chung và xe máy nói riêng thì sẽ rất nguy hiểm . Tính mạng của người đó như nằm giữa sự sống và cái chết . Ở đây , ngàn cân treo sợi tóc cũng như vậy , đó là tình thế rất nguy hiểm , trong hoàn cảnh trên , tính mạng của những người say rượu có thể bị cướp đi bất cứ lúc nào khi điều khiển xe máy .
b, Biện pháp tu từ : Nói giảm nói tránh
Tác dụng : Câu trên nói về lúc Lão Hạc bán Cậu Vàng . Ở đây , tác giả dùng từ đi đời để khiến cho người đọc cảm thấy bớt cảm giác ghê sợ . Nếu như nói hẳn ra thì ta sẽ liên tưởng đến cảnh mà người bắt Cậu Vàng sẽ lôi chú chó Vàng đi một cách vô cùng tàn bạo , dùng bả chó để giết Cậu Vàng rồi cả ánh mắt như trách Lão Hạc , ... làm cho ta thấy ghê sợ
c, Biện pháp tu từ : Nói giảm nói tránh
Tác dụng : Tránh sự ghê sợ , thiếu lịch sự
d, Biện pháp tu từ : Tương phản , đối lập " ( Làm bộ >< Cũng ra phết chứ chả vừa đâu )
Tác dụng : Nói về sự chuẩn bị cho cái chết của Lão Hạc qua lời kể của Binh Tư . Dù lão làm bộ là không có chuyện gì xảy ra , thậm chí , mọi người còn cứ nghĩ lão xin bả chó để theo gót Binh Tư nhưng không phải , sau tất cả , đó là sự chuẩn bị kĩ lưỡng , âm thầm cho một cái chết đau buồn , được coi như sự giải thoát .
Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng không thể cất lên được… có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực ông lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài…
(Làng, Kim Lân)
Câu 1. Nếu lược bỏ các dấu ba chấm và câu hỏi trong đoạn văn trên thì giá trị biểu đạt và giá trị biểu cảm của đoạn văn có thay đổi không? Vì sao?
Câu 2. Trong một đoạn trích của tác phẩm “Truyện Kiều” đã học cũng có những câu thơ dùng câu hỏi để diễn tả tâm trạng nhân vật. Hãy chép lại những câu thơ đó (ghi rõ tên đoạn trích).
Câu 3.
a. Viết một câu văn nhận xét tâm trạng nhân vật ông Hai trong đoạn văn trên.
b. Dùng câu đã viết làm câu 1, hãy viết tiếp khoảng 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn.
c. Đoạn văn em vừa viết được trình bày theo cách lập luận nào?
mik cần gấp ạ
Đoạn 3: Cho đoạn văn sau:
Ông Hai vẫn trằn trọc không sao ngủ được. Ông hết trở mình bên này lại trở mình bên kia, thở dài. Chợt ông lão lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tưởng chừng như không cất lên được… Có tiếng nói léo xéo ở gian trên. Tiếng mụ chủ… Mụ nói cái gì vậy? Mụ nói cái gì mà lào xào thế? Trống ngực lão đập thình thịch. Ông lão nín thở, lắng tai nghe ra bên ngoài…
Bà Hai bỗng cất tiếng:
- Thầy nó ngủ rồi ư? Dậy tôi bảo cái này đã.
Ông Hai bật ngóc đầu dậy, giơ tay trỏ lên nhà trên, ông sít hai hàm răng lại mà nghiến:
- Im! Khổ lắm! Nó mà nghe thấy lại không ra cái gì bây giờ
Ông lão lại ngả mình nằm xuống, không nhúc nhích.
Câu 1: Vị trí đoạn trích trên trong truyện ngắn ‘Làng” – Kim Lân.
Câu 2: Tìm những từ tượng thanh có trong đoạn trích. Nó có tác dụng gì trong việc diễn tả xúc cảm ông Hai
Câu 3: Viết đoạn văn trình bày cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích. Đoạn văn có sử dụng những câu phủ định và ít nhất một từ láy.
Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch
- Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn
- Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén
Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)
- Nêu câu chủ đề
- Tình huống truyện
- Dẫn dắt tới đoạn trích
- Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.
Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch
- Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn
- Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén
Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)
- Nêu câu chủ đề
- Tình huống truyện
- Dẫn dắt tới đoạn trích
- Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.
Đoạn 3:
Câu 1: Cảm xúc vào lúc ban đêm khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc
Câu 2: Các từ tượng thanh: léo xéo, thình thịch
- Léo xéo gợi sự ám ảnh về tin đồn
- Thình thịch: phấp phỏng, lo âu dồn nén
Câu 3: (Tương tự như cách trình bày như câu 4 phần 2)
- Nêu câu chủ đề
- Tình huống truyện
- Dẫn dắt tới đoạn trích
- Đoạn này chủ yêu nhấn mạnh vào sự phấp phỏng lo âu trước ánh nhìn của người khác, lắng nghe cũng là một hi vọng mong rằng tin mới nghe ban chiều là hoàn toàn sai.