Những câu hỏi liên quan
Face
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ngân b
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
7 tháng 10 2018 lúc 14:47
Câu Kiểu câu Tác dụng
1) Bấy giờ tôi còn làm một chú bé lên mười. Ai là gì ? Giới thiệu nhân vật "tôi".
2) Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm biết một nắm cây mía đất, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một. Ai làm gì ? Kể các hoạt động của nhân vật “tôi".
3) Buổi chiều ở làng ven sông yên tĩnh một cách lạ lùng. Ai thế nào ? Kể về đặc điểm, tráng thái của buổi chiều ở làng ven sông
Bình luận (0)
My Hoa Pham
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
3 tháng 3 2022 lúc 7:47

Tham khảo:

-Khi câu kể “Ai làm gì?” cho ta thấy rõ những hoạt động của các sự vật được nói tới trong chủ ngữ.

-Kiểu câu kể “Ai thế nào?” cho ta biết được đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói tới trong chủ ngữ.

-Kiểu câu kể “Ai là gì?” lại nhằm giới thiệu hoặc nêu nhận định về mọi người, một vật nào đó.

 

Bình luận (1)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
3 tháng 3 2022 lúc 7:47

Tham khảo

Khi câu kể “Ai làm gì?” cho ta thấy rõ những hoạt động của các sự vật được nói tới trong chủ ngữ. Kiểu câu kể “Ai thế nào?” cho ta biết được đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói tới trong chủ ngữ.

Bình luận (0)
Mạnh=_=
3 tháng 3 2022 lúc 7:48

Tham khảo:

-Khi câu kể “Ai làm gì?” cho ta thấy rõ những hoạt động của các sự vật được nói tới trong chủ ngữ.

-Kiểu câu kể “Ai thế nào?” cho ta biết được đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói tới trong chủ ngữ.

-Kiểu câu kể “Ai là gì?” lại nhằm giới thiệu hoặc nêu nhận định về mọi người, một vật nào đó.

 

Bình luận (0)
Đào Đan Quỳnh
Xem chi tiết
Đoàn Nguyễn Bảo Long
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
30 tháng 11 2021 lúc 19:47

TK

. Phép tu từ so sánh: đời cha ông với đời tôi - con sông với chân trời đã xa. Tác giả đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm, làm cho người đọc nhớ nhung những ngày xưa đã qua giờ chỉ còn giống "con sông" cùng "chân trời". b. Phép tu từ điệp ngữ "tre", nhân hóa: Tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre. Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hương, đất nước. Tre sừng sững như  một tượng đài được tôn vinh và ngưỡng mộ.
Bình luận (0)
Hiền Nekk^^
30 tháng 11 2021 lúc 19:47

a.Biện pháp so sánh. Tác dụng: khẳng định mối dây liên kết giữa những thế hệ, dù cách xa về thời gian, không gian nhưng luôn có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.

b.

Biện pháp: Nhân hóa

Tác dụng: Nêu vai trò to lớn của tre trong chiến tranh. Tre như một người đồng chí của nhân dân Việt Nam, cùng đứng lên bảo vệ quê hương, bảo vệ Tổ quốc.

Bình luận (0)
Nguyễn Thuý Hiền
Xem chi tiết
Cậu Nhóc Giang Hồ
15 tháng 10 2021 lúc 20:46

1. ngôi kể thứ 3 

2. Trương Sinh lập đền Giải oan cho Vũ Nuương , Vũ Nương nói những lời  từ biệt Trương Sinh

3.''Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa đứng giữa dòng ,sau đó đến năm mươi chiếc xe cờ tán, võng lọng ,rực rỡ đầy sông,lúc ẩn , lúc hiện"

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hải Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Phương
Xem chi tiết

a. 

- Phép tu từ so sánh: đời cha ông với đời tôi - con sông với chân trời đã xa. 

à Tác dụng: đã làm cho sự xa lìa của đời cha ông với đời tôi trong tiềm thức mỗi con người như dậy lên sâu đậm.

b.

- Phép tu từ điệp ngữ “tre”, nhân hóa “chống lại sắt thép của quân thù, xung phong vào xe tăng đại bác”.

à Tác dụng: tạo ra cách diễn đạt sinh động, hấp dẫn, nhấn mạnh công dụng của cây tre. Tre mang tầm vóc dũng sĩ, xả thân để bảo vệ quê hương, đất nước.

Bình luận (0)