X=3 có phải là nghiệm của phương trình 2x^3=x-1 không? Vì sao?
Cho hai phương trình: 2 x 2 − 5 x + 3 = 0 (1) và 3 − 2 3 x − 1 x + 2 = 2 x (2)
a) Chứng minh x = 3 2 là nghiệm chung của (1) và (2).
b) Chứng minh x = − 5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương không? Vì sao?
a) Thay x = 3 2 vào (1) và (2) thấy thỏa mãn nên x = 3 2 là nghiệm chung của cả hai PT đã cho.
b) Thay x = -5 vào (2) thấy thỏa mãn nên x = -5 là nghiệm của (2). Thay x = -5 vào (1) thấy không thỏa mãn nên x = -5 không là nghiệm của (1).
c) Cách 1. Tìm được tập nghiệm của (1) và (2) lần lượt là S 1 = { 1 ; 3 2 } và S 2 = { - 5 ; 3 2 }
Vì S 1 ≠ S 2 Þ Hai phương trình không tương đương nhau.
Cách 2. Theo ý b, x = -5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1) nên hai PT không có cùng tập nghiệm.
a)Hãy định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn?Phương trình : 2x – 5 = 3 + 2x có phải là phương trình bậc nhất một ẩn không ?
b)Tìm các giá trị của m sao cho phương trình :12 – 2(1- x)2 = 4(x – m) – (x – 3 )(2x +5) có nghiệm x = 3.
c)Định nghĩa hai phương trình tương đương ? Cho ví dụ. Giải thích.
a: Phương trình có dạng ax+b=0 khi a<>0 được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn
Phương trình 2x-5=2x+3 là phương trình bậc nhất một ẩn
c: Hai phương trình tương đương là hai phương trình có cùng tập nghiệm
x2−5x+6=0x2−5x+6=0 (1)
x+(x−2)(2x+1)=2x+(x−2)(2x+1)=2 (2)
a. Chứng minh rằng hai phương trình có nghiệm chung là x = 2
b. Chứng minh rằng x = 3 là nghiệm của (1) nhưng không là nghiệm của (2)
c. Hai phương trình đã cho có tương đương với nhau không, vì sao ?
a. Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (1), ta có:
22 – 5.2 + 6 = 4 – 10 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 2 vào vế trái của phương trình (2), ta có:
2 + (2 – 2)(2.2 +1) = 2 + 0 = 2
Vế trái bằng vế phải nên x = 2 là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 2 là nghiệm chung của hai phương trình (1) và (2).
b. Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (1), ta có:
32 – 5.3 + 6 = 9 – 15 + 6 = 0
Vế trái bằng vế phải nên x = 3 là nghiệm của phương trình (1).
Thay x = 3 vào vế trái của phương trình (2), ta có:
3 + (3 – 2)(2.3 + 1) = 3 + 7 = 10 ≠ 2
Vì vế trái khác vế phải nên x = 3 không phải là nghiệm của phương trình (2).
Vậy x = 3 là nghiệm của phương trình (1) nhưng không phải là nghiệm của phương trình (2).
c. Hai phương trình (1) và (2) không tương đương nhau vì x = 3 không phải là nghiệm chung của hai phương trình.
Giá trị x = 1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao?
Giá trị x = 1 không phải là nghiệm của phương trình.
Vì tại x = 1 thì 1 x - 1 có mẫu bằng 0,vô lí
câu 1 :Gía trị x=1 có phải là nghiệm của phương trình hya không?Vì sao?
câu 2:Tìm điều kiện xác định của mỗi phương trình sau:
a)\(\frac{x}{x-1}\)=\(\frac{x+4}{x+1}\)
b)\(\frac{3}{x-2}\)=\(\frac{2x+3}{x-2}\)
a) ĐK: x-1 khác 0 và x+1 khác 0
<=> x khác 1 và x khác -1
b) ĐK: x-2 khác 0
<=> x khác 2
Giá trị x=1 có phải là nghiệm của phương trình hay không? Vì sao?
4.Xét xem hai phương trình sau có tương đương không? Vì sao?
A. x=-3 và 2x=-6 B. -2x=3x-1 và x=-1
2.trong các giá trị y=1,y=2,y=0,y=5 giá tti nào là nghiệm của phương trình (y-2)^2=y+4
Câu 1:
A: Hai phương trình này tương đương vì có chung tập nghiệm S={-3}
B: Hai phương trình này không tương đương vì hai phương trình này không có chung tập nghiệm
Câu 2:
\(\left(y-2\right)^2=y+4\)
\(\Leftrightarrow y^2-4y+4-y-4=0\)
\(\Leftrightarrow y\left(y-5\right)=0\)
=>y=0 hoặc y=5
Cho hai phương trình: − 2 x 2 + 3 x + 5 = 0 (1) và 2 5 x − 1 x − 1 + 5 = 2 x (2)
a) Chứng minh x = 5 2 là nghiệm chung của (1) và (2).
b) Chứng minh x = - 1 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1).
c) Hai phương trình đã cho có tương đương không? Vì sao?
a) b) HS tự làm.
c) Hai phương trình đã cho không tương đương.
B1 : cho PT : 2(x + 2 ) - 7 = 3 - x
a) x = -2 có phải là nghiệm của phương trình không ?
b) x = 2 có phải là nghiệm của phương trình không ?
B2 : giải PT :
a) (x -3 )( x - 4 ) - 2( 3x - 2 ) = ( x - 4 )2
b) \(\frac{3\left(2x+1\right)}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{2x-1}{3}+\frac{7}{12}\)