Cho tma giác ABC vuông tại A (AB<AC), tia phân giác AD. Từ D vẽ một đường thẳng vuông góc với BCcawts AC tại M. Tính góc MBD
Bài 2:cho tam giácc ABC cân tại A (A<90 độ).vẽ tia phân giác AH của góc BAC (H thuộc BC) biết AB=15cm,BH=9cm. Bài 3:Chứng minh rằng:△ABHcho tma giác ABC cân tại A .Trên tia đối của BC lấy điểm M ,trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN, Vẽ BD vuông góc AM tại D , CE vuông góc AN tại E.Cho biết AB=10cm,BH=6cm. Tính độ dài đoạn AH a)Chứng minh :△AMN cân b)chứng minh :DB=CE
Mình xin sửa lại đề một chút
Bài 3: Cho ΔABC cân tại A. Trên tia đối của BC lấy điểm M, trên tia đối của CB lấy N sao cho BM=CN. Vẽ BD⊥AM tại D và CE⊥AN tại E.
a) Cm ΔAMN cân
b) Cm DB=CE
Bài làm:
a) Ta có: \(\widehat{ABM}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)
\(\widehat{ACN}+\widehat{ACB}=180^0\)(hai góc kề bù)
mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(ΔABC cân tại A)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
Xét ΔABM và ΔACN có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)(cmt)
BM=CN(gt)
Do đó: ΔABM=ΔACN(c-g-c)
Suy ra: AM=AN(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔAMN có AM=AN(cmt)
nên ΔAMN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
b) Xét ΔMBD vuông tại D và ΔNCE vuông tại E có
BM=CN(gt)
\(\widehat{M}=\widehat{N}\)(ΔABM=ΔACN)
Do đó: ΔMBD=ΔNCE(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: DB=EC(Hai cạnh tương ứng)
Bài 2:
Xét ΔABH và ΔACH có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)(AH là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(c-g-c)
cho tma giác abc vuông ở a, trung tuyến am, kẻ ah vuông góc bc. Hạ he vuông góc ac, he cắt am tại n. CM: bn vuông góc am
Cho tam giác đều ABC có cạnh là 4a. Tính vec tơ AB.AC
Cho hình vuông ABCD có cạnh là a. Tính vecto AB.AD
Cho tma giác ABC có A=90độ B=60độ và AB=4. Tính vecto AC.CB
cho tam giác ABC nhọn và AB nhỏ hơn AC nội tiếp đường tron O. I là tâm đường tròn nột tiếp tma giác ABC, ID vuông góc với BC, AD giao (O) tại G. F là điểm chính giữa cung lớn BC, FG giao ID tại H. CM tứ giác IBHC là tứ giác nội tiếp
Cho tam giác ABC nhọn , vẽ đường tròn tâm O đường kính BC cắt các cạnh AB , AC theo thứ tự tại D , E
a. Cm CD vuông góc AB , BE vuông góc AC
b. Gọi K là trung điểm của CD và BE . Cm AK vuông góc BC
c. cm tam giác ABC đồng dạng tma giác AED
d. Cm BK . BE + Ck . CD = BC2
cho tma giác ABC vuông tại A, M là trung điểm BC, kẻ MD, ME lần lượt vuông góc với AB, AC ( D ∈ AB, E ∈ AC)
a/ c/m ADME là hcn
b/ gọi NF lần lượt là điểm đối xứng của M qua D và E
c/ gọi O là trung điểm của ED
c/m B,O,F thẳng hàng
d/ c/m ANDE là hbh
e/ cho AM = 5cm, AB = 6 cm tính diện tích ABC
Bạn ơi! Liệu bạn có hình của câu b không?
HELLO CHÚC MN BUỔI SÁNG TỐT LÀNH
GIÚP : cho tma giác ABC AB=AC tia phân giác của góc A căt BC tại D chứng minh D là trung diểm của BC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác
nên D là trung điểm của BC
Cho tam giác ABC cân tại A, gọi M là trung điểm của BC, lấy điểm D trên đoạn BM. Kẻ BH, CK lần lượt vuông góc với tia AD tại H và K.
a,Chứng minh BH= AK.
b,Tma giác HMK vuông cân.
c, Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C, kẻ tia Bx sao cho \(\widehat{ABx}\)=135 độ. Lấy E trên đoạn thẳng AB, qua E kẻ đường thẳng vuông góc với EC cắt Bx tại F. Chứng minh EC= EF.
Bạn biết câu này rồi đúng ko, bạn giúp mình với mik cũng đang cần gấp câu này cụ thể là câu c
Cho tam giác ABC vuông tại C có góc A = 60 độ . Tia phân giác của góc BAC cắt BC ở E . Kẻ EK vuông góc với AB ( K thuộc AB ) . Kẻ BD vuông góc với tia AE ( D thuộc tia AE ) . Chứng minh :
a) AC = AK
b) AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK
c ) KA = KB
d ) AC < EB
Câu C mình thấy nhiều người là tma giác ABK cân tại B là sai nhé -_- ABK là ba điểm nhé -_- Giải giùm mình đi ; ;
a) gọi giao điểm của AE và CK là H
xét 2 tam giác vuông AKE và ACE có:
AE(chung)
KAE=CAE(gt)
=> ΔAKE=ΔACE(CH-GN)
=> AC=AK
b)xét ΔAKH và ΔACH có:
AC=AK(theo câu a)
AH(chung)
KAH=CAH(gt)
=> ΔAKH=ΔACH(c.g.c)
=>\(\begin{cases}HK=HC\\AHK=AHC\end{cases}\)
mà AHK+AHC=\(180^o\)
=> AHK=AHC=\(180^o:2=90^o\)
ta có: AE_|_CK và HK=HC
=> AE là đường trung trực của CK
c)
ΔABC vuông tại C có góc A=\(60^o\) => góc B=\(30^o\)
=>AC=1/2 AB
=>AK=1/2AB
ta có: BK=AB-AK=AB-1/2AB=1/2AB
=> AK=BK
d)ΔABC vuông tại C có A=\(60^o\)
=> AC=AK=BK=1/2AB(theo câu c)
ta có Δ AKE vuông tại K=> BK<BE
=> AC<BE(đfcm)