Những khó khăn, trở ngại tác động đến kinh tế, xã hội của khu vực Nam Á?
Câu 1. Những khó khăn, trở ngại tác động đến kinh tế, xã hội của khu vực Nam Á?
Câu 2. Trình bày về kinh tế của Ấn Độ?
Câu2
Tham khảo:
-Cơ cấu kinh tế: có sự chuyển động theo hướng tích cực
-Công nghiệp: xây dựng đc nền công nghiệ hiện đại đứng thứ 10 trên thế giới
Nông nghiệp: Ấn Độ ko ngừng phát triển vs 2 cuộc cach mạng xanh và trắng
Dịch vụ: phát triển chếm 52,2% trong GDP
Nêu những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực Tây Nam Á.
- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên.
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô, hoang mạc, bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Là nơi xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Sự không ổn định về chính trị.
trình bày những khó khăn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của khu vực tây nam á?
– Địa hình: nhiều núi và cao nguyên
– Khí hậu: khô hạn và nóng.
– Sông ngòi: kém phát triển.
– Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
– Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
– Chính trị không ổn định.
Nêu những khó khăn về kinh tế - xã hội của khu vực Đông Nam Á.
- Đông Nam Á có số dân đông (556,2 triệu người, năm 2005), kinh tế phát triển năng động nhưng kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn.
- Bùng nổ dân số vẫn diễn ra ở một số nước.
- Nợ nước ngoài nhiều.
- Thiếu lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn cao.
- Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
- Đa dân tộc, phân bố rải rác không theo biên giới quốc gia, khó khăn trong quản lí, ổn định chính trị xã hội ở mỗi nước.
cho biết những trở ngại cho việc phát triển kinh tế xã hội ở khu vực Nam Á
trình bày đặc điểm vị trí địa lí của khu vực Tây Nam Á. Những khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội của khu vực này?
Đọc thông tin, dựa vào bảng 11.2, hãy:
- Trình bày đặc điểm xã hội của khu vực Đông Nam Á.
- Phân tích tác động của đặc điểm xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á.
Tham khảo:
* Đặc điểm xã hội của khu vực Đông Nam Á:
quốc gia có nhiều dân tộc Một số dân tộc phân bố rộng → ảnh hưởng quản lí, xã hội, chính trị.
Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa và tôn giáo lớn. Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa có nhiều nét tương đồng.
* Tác động của đặc điểm xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Á:
Thuận lợi:
Là nơi giao thoa văn hoá của nhiều nước lớn trên thế giới (Ấn Độ, Nhật Bản, Âu, Mĩ,..), ngoài ra các nước Đông Nam Á còn tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại.
Khó khăn:
Các quốc gia Đông Nam Á là các quốc gia có nhiều dân tộc. Tuy nhiên có một số các dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, gây khó khăn trong việc quản lí, ổn định chính trị, xã hội ở mỗi quốc gia.
Khu vực Đông Nam Á có đến 11 quốc gia, hầu như mỗi quốc gia đều có nhiều dân tộc và ngôn ngữ khác nhau dẫn đến sự bất đồng về ngôn ngữ giữa các quốc gia dân tộc, mâu thuẫn tôn giáo,…
Những thuận lợi và trở ngại từ đặc điểm dân cư và xã hội đối với sự phát triển kinh tế trong khu vực Đông Nam Á
* Dân cư
- Thuận lợi: dân số đông, trẻ (số lượng người trong độ tuổi lao động chiếm trên 50%), nguồn lao động dồi dào, giá lao động rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn, có nhiều khả năng thu hút đầu tư nước ngoài. (1 điểm)
- Trở ngại: lao động có tay nghề và trình độ chuyên môn còn thiếu; vấn đề giải quyết việc làm và nâng cao chất lượng cuộc sống còn nhiều khó khăn… (0,5 điểm)
* Xã hội
- Thuận lợi:
+ Là nơi giao thoa của nhiều nền văn hóa lớn trên thế giới (Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản, Âu, Mĩ), các nước Đông Nam Á tiếp nhận nhiều giá trị văn hóa, tôn giáo xuất hiện trong lịch sử nhân loại. (0,5 điểm)
+ Phong tục, tập quán, sinh hoạt văn hóa, xã hội của người dân Đông Nam Á có nhiều nét tương đồng, đó cũng là cơ sở thuận lợi để các quốc gia hợp tác cùng phát triển. (0,5 điểm)
- Trở ngại:
+ Các quốc gia Đông Nam Á đều là các quốc gia đa dân tộc. Một số dân tộc phân bố rộng, không theo biên giới quốc gia, điều này gây khó khăn cho quản lí, ổn định chính trị, xã hội mỗi nước. (0,5 điểm)
+ Mâu thuẫn tôn giáo cũng xảy ra ở một số nơi, bất đồng về ngôn ngữ giữa các quốc gia, dân tộc,… (0,5 điểm)