Những câu hỏi liên quan
Thao Phương
Xem chi tiết
Thu Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
minh nguyet
1 tháng 11 2021 lúc 11:20

Em tham khảo:

 - Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là  : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" 

=> Đây là phép so sánh kém .

- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

=> Đây là phép so sánh ngang bằng

Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.

Bình luận (0)
Hoa Phạm
16 tháng 7 2022 lúc 20:57

ok

Bình luận (1)
Mimi
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
23 tháng 12 2021 lúc 19:38

So sánh và nhân hoá tác dụng giúp câu văn hay hơn :))

Bình luận (0)
LÊ TRỌNG THẾ ANH
Xem chi tiết
LÊ TRỌNG THẾ ANH
22 tháng 12 2022 lúc 20:15

giải giúp tôi với ạ!

 

Bình luận (0)
Trần Bảo Hân
22 tháng 12 2022 lúc 20:17

Chắc là so sánh và nhân hóa

- Để làm cho câu thơ thêm sinh động, gần gũi với con người hơn.

ht

:)

Bình luận (0)
Trần Bùi Xuân Mai
22 tháng 12 2022 lúc 20:31

biện pháp tu từ là : so sánh ; nhân hóa                                             so sánh : chẳng bằng/ mẹ đã thức vì chúng con                               nhân hóa :những ngôi sao /thức/ ngoài kia                                      Tác dụng là làm cho câu văn sinh động, hấp dẫn , gợi hình ,gợi cảm.Qua đó cũng nhấn mạnh rằng tình mẫu tử thật thiêng liêng giúp con người vượt qua tất cả . Nếu như vầng thái dương đã soi sáng cho vạn vật thì mẹ là người mang lại cho chúng ta hạnh phúc , niềm vui . Dù có như thế nào đi chăng nữa mẹ sẽ hi sinh để con có được cuộc sống ấm no hạnh phúc.Như vậy chúng ta cần phải ngoan ngoãn , biết phụ giúp mẹ để đền đáp công ơn của mẹ

Bình luận (0)
Minhduong Minhduong
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
2 tháng 12 2021 lúc 8:13

tham khảo:

 - Phép so sánh thứ nhất đước sử dụng trong đoạn thơ là  : " Những ngôi sao thức ngoài kia /Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con" 

=> Đây là phép so sánh kém .

- Phép so sánh thứ hai được sử dụng trong đoạn thơ là : Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

=> Đây là phép so sánh ngang bằng

Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.

Bình luận (0)
Minhduong Minhduong
Xem chi tiết
bạn nhỏ
2 tháng 12 2021 lúc 8:20

Tham khảo:

Phép so sánh có tác dụng thể hiện tình yêu thương con sâu sắc của người mẹ. So với những ngôi sao trên bầu trời cao, sự hi sinh của mẹ còn vĩ đại hơn nhiều. Mẹ là người đã không quản gian nan, khó nhọc, không quản thức trắng đêm thâu để quạt mát cho con ngủ. Với mẹ con là tất cả, là nguồn sống cả đời của mẹ.

Bình luận (0)
OH-YEAH^^
2 tháng 12 2021 lúc 8:20

- BPTT: so sánh

- Tác dụng: làm bật lên sự hi sinh cao cả mà mẹ đã dành cho con

Bình luận (0)
violet.
2 tháng 12 2021 lúc 8:21

tham khảo

- Phép so sánh:

+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.

+) Mẹ - ngọn gió:Mẹ là nơi mát mẻ, yên bình của con suốt đời.

* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.

Bình luận (0)
Ngô Hoàng Thanh Hải
Xem chi tiết
VyLinhLuân
23 tháng 12 2021 lúc 19:47

Tk :Phép so sánh:

Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng. Đề cao công lao, sự hy sinh của người mẹ

Bình luận (0)
Lê Minh Đức
23 tháng 12 2021 lúc 19:52

nhiều người hỏi thế

Bình luận (0)
Vương Kim Ngân
Xem chi tiết
Triệu Ngọc Huyền
1 tháng 11 2021 lúc 18:18

- Phép so sánh:

+) Những ngôi sao thức - mẹ thức:Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng.

* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh để thể hiện tấm lòng yêu thương, sự hi sinh thầm lặng của người mẹ đối với người con và lòng biết ơn của con dành cho mẹ.

Học tốt nha !!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thanh Trúc
Xem chi tiết
Fudo
24 tháng 7 2018 lúc 9:10

Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau

  Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

  Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

           Bài làm

Gợi ý: Những hình ảnh so sánh:

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con.

Giúp em cảm nhận được, người mẹ rất thương con, mẹ có thể  thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “Thức” soi sáng trong đêm, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng không thể thức được nữa.

Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

Cho ta thấy mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say (giấc tròn); có thể nói mẹ là người luôn đem đến cho con những điều tót đẹp trong suốt cuộc đời (ngọn gió của con suốt đời)

Bình luận (0)
Lê Uyên Phương
24 tháng 7 2018 lúc 9:01

Phép tu từ có trong đoạn thơ: So sánh 
+ Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm cũng không bằng mẹ thức cả một đời lo lắng , mẹ thầm lặng hi sinh cho con. 
+ Mẹ - ngọn gió: Mẹ chính là nơi mát lành, bình yên suốt cuộc đời của con. 
Phép tu từ so sánh trong đoạn thơ đã thể hiện được tấm lòng yêu thương, hi sinh thầm lặng của mẹ đối với con và lòng biết ơn sâu sắc của người con đối với mẹ.

Bình luận (0)
Lê Uyên Phương
24 tháng 7 2018 lúc 9:01

nhớ k nha

Bình luận (0)