Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Hải Yến
Xem chi tiết
Phan Văn Trung
11 tháng 3 2017 lúc 18:27

b)có hiện tượng gì xảy ra nếu dòng điện quá mạnh, trên mức cho phép?

-Nếu dòng điện quá mạnh hay quá mức cho phép thí sẽ gây ra cháy nổ, đoản mạch (đứt dây điện ) làm hư hỏng các thiết bị điện và có thể ảnh hưởng tới cuộc sống con người hay có thể làm tổn hại đến đời sống con người hay công việc của con người.

Bình luận (1)
Phan Văn Trung
11 tháng 3 2017 lúc 18:30

c)sau đó phải làm gì để có dòng điện chạy qua mạch điện và bóng đèn?

-Sau đó sửa lại mạch điện, nguồn điện và kiểm tra lại các thiết bị điện và dây dẫn còn sử dụng được nữa hay không để tránh những trường hợp đáng tiếc xảy ra.

Bình luận (0)
Do You Sky
11 tháng 3 2017 lúc 22:41

a,Mọi thứ vẫn hoạt động bình thường khi dòng điện chưa quá mạnh.

Bình luận (1)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
9 tháng 9 2023 lúc 15:00

- Khi rơ-le đóng công tắc mạch ở vị trí 1: Dòng điện từ cực dương qua công tắc đến bóng đèn Đ1 rồi trở về cực âm. Lúc này Đ1 sáng, Đ2 tắt.

- Khi rơ-le đóng công tắc mạch ở vị trí 2: Dòng điện từ cực dương qua công tắc đến bóng đèn Đ2 rồi trở về cực âm. Lúc này Đ2 sáng, Đ1 tắt.

Bình luận (0)
Vinhh
Xem chi tiết
VyVyy=))
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
le tran nhat linh
14 tháng 5 2017 lúc 8:53

Trả Lời:

a) Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b) Đưa một kim nam châm lại gần một đầu cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của nam châm bị hút, cực kia bị đẩy.

Khi đảo đầu cuộn dây, cực nam châm lúc trước bị hút nay bị đẩy và ngược lại cực của nam châm lúc trước bị đẩy nay bị hút.

Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện có tính chất từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt

Chúc bn hok tốtvui

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 6 2018 lúc 10:34

a. Khi công tắc đóng, cuộn dây hút đinh sắt nhỏ. Khi ngắt công tắc, đinh sắt nhỏ rơi ra.

b. Đưa một kim nam châm lại gần một cuộn dây và đóng công tắc thì một cực của kim nam châm bị hút, cực kia bị đẩy. Khi đảo đầu cuộn dây, cực của nam châm lúc trước bị hút thì nay bị đẩy và ngược lại.

Kết luận:

1. Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dòng điện chạy qua là nam châm điện.

2. Nam châm điện (có tính chất từ) vì nó có khả năng làm quay kim nam châm hoặc hút các vật bằng sắt hoặc thép.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 6 2019 lúc 11:11

ĐÁP ÁN D.

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
19 tháng 11 2017 lúc 3:48

Dòng điện đi qua cầu chì rồi đi qua khoá Kvà trở về đầu kia của nguồn, bóng đèn không sáng

Hiện tượng này gọi là ngắn mạch hay đoản mạch

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 6 2019 lúc 14:48

Đáp án C

Khi đóng ngắt và ngắt mạch của nam châm điện liên tục thì từ trường qua cuộn dây thay đổi liên tục nên trong cuộn dây kín xuất hiện dòng điện cảm ứng luôn đổi chiều.

Bình luận (0)