Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 11 2018 lúc 3:08

Chọn A.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 7 2017 lúc 15:44

Bình luận (0)
Khánh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
17 tháng 8 2020 lúc 19:38

Đặt M là KL chung có hóa trị là n

nH2=0,08

2M + 2nHCl --> 2MCln + nH2

0,16/n <-- 0,16 <-- 0,16/n <--0,08

4M + nO2 --> 2M2On

0,16/n --> 0,08/n

Bảo toàn nguyên tố Oxi: nO trong M2On = (0,08/n).n= 0,08 mol

-> nO2=0,08/2=0,04 mol --> mO2= 0,04.32=1,28g

Bảo toàn khối lượng: mM = mM2On - mO2= 2,84-1,28= 1,56g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 7 2017 lúc 7:15

Chọn đáp án D

BTE Þ nO = nH2 Þ m = mOxit - mO = 4,26 - 0,12x16 = 2,34

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 5:54

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là 3,61 gam, và  nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

 Qúa trình nhường electron:


 Quá trình nhận electron:


* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

 Quá trình nhường electron

 Quá trình nhận electron:

 Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:


Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2018 lúc 13:30

Đáp án D

Gọi n là hóa trị của M. Khối lượng hỗn hợp ở mỗi phần là nH2=3,61 gam, và nNO=0,08.

* Quá hình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 1 vào dung dịch HCl dư:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

* Quá trình nhường và nhận electron khi hòa tan phần 2 vào dung dịch HNO3:

Quá trình nhường e:

Quá trình nhận e:

Áp dụng định luật bảo toàn mol electron, ta có:

Mà từ

Là Al

Bình luận (0)
as123876
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
14 tháng 4 2020 lúc 8:18

Câu 1:

Phần 1

\(n_{H2}=\frac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)

Bảo toàn e ta có

\(n_{e\left(nhuong\right)}=0,08.2=0,16\left(mol\right)\)

Phần 2

Bảo toàn e ta có

\(n_{e\left(nhuong\right)}=4n_{O2}\Rightarrow n_{O2}=\frac{0,16}{4}=0,04\left(mol\right)\)

Theo ĐLBLKL

\(m_{kl}+m_{O2}=m_{oxit}\Rightarrow m_{kl}=1,56\)

\(\Rightarrow m_{hh\left(bđ\right)}=1,56.2=3,12\left(g\right)\)

Câu 2:

PT thu gọn:

\(Mg+2H^+\rightarrow Mg+H_2\)

\(Al+6H^+\rightarrow Al+3H_2\)

\(n_{H2}=\frac{5,32}{22,4}=0,2375\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H^+\left(pu\right)}=0,2375.2=0,475\left(mol\right)\)

\(n_{H^+\left(dư\right)}=n_Y=n_{H^+\left(đc\right)}-n_{H^+\left(pư\right)}\)

\(=0,25.\left(1+0,5.2\right)-0,475\)(H2SO4 có hai H nên x2)

\(=0,025\left(mol\right)\)

\(CM_Y=\frac{0,025}{0,25}=0,1M\)

\(pH_{\left(ddY\right)}=-log\left(0,1\right)=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2018 lúc 9:58

Chọn đáp án A

Vì hóa trị các kim loại không đổi nên số mol e nhường nhận trong hai thí nghiệm như nhau

Và bte-> mol e=0,15.2=0,3=>mol No=0,1=>V=2,24l

Bình luận (0)
Thành Nam Nguyễn
Xem chi tiết