Bài 1: chia hỗn hợp hai kim loại A, B có hóa trị không đổi thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan hết trong dung dịch HCL, thu được 1,792 lít khí H2 dktc. Phần 2 nung trong oxi thu được 2,84 g hỗn hợp các oxit khối lượng . Hỗn hợp 2 kim loại trong hỗn hợp đầu là?
Bài 2: Cho m gam hỗn hợp Mg và Al vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M và H2 SO4 0,5M thu được 5,32 lít H2 (dktc) và dung dịch Y (xem thể tích dung dịch là không đổi). Dung dịch Y có pH là?
Câu 1:
Phần 1
\(n_{H2}=\frac{1,792}{22,4}=0,08\left(mol\right)\)
Bảo toàn e ta có
\(n_{e\left(nhuong\right)}=0,08.2=0,16\left(mol\right)\)
Phần 2
Bảo toàn e ta có
\(n_{e\left(nhuong\right)}=4n_{O2}\Rightarrow n_{O2}=\frac{0,16}{4}=0,04\left(mol\right)\)
Theo ĐLBLKL
\(m_{kl}+m_{O2}=m_{oxit}\Rightarrow m_{kl}=1,56\)
\(\Rightarrow m_{hh\left(bđ\right)}=1,56.2=3,12\left(g\right)\)
Câu 2:
PT thu gọn:
\(Mg+2H^+\rightarrow Mg+H_2\)
\(Al+6H^+\rightarrow Al+3H_2\)
\(n_{H2}=\frac{5,32}{22,4}=0,2375\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{H^+\left(pu\right)}=0,2375.2=0,475\left(mol\right)\)
\(n_{H^+\left(dư\right)}=n_Y=n_{H^+\left(đc\right)}-n_{H^+\left(pư\right)}\)
\(=0,25.\left(1+0,5.2\right)-0,475\)(H2SO4 có hai H nên x2)
\(=0,025\left(mol\right)\)
\(CM_Y=\frac{0,025}{0,25}=0,1M\)
\(pH_{\left(ddY\right)}=-log\left(0,1\right)=1\)