chứng minh sự đa dạng của hệ sinh thái thực vật ,động vật trên cạn ở quảng ngãi
giúp mình vs.
Việt Nam là quốc gia có tính đa dạng sinh học cao trên thế giới. Giới sinh vật Việt Nam đa dạng và phong phú với nhiều loài động vật, thực vật và các hệ sinh thái khác nhau. Hãy chia sẻ một số hiểu biết của em về sinh vật ở nước ta.
Tham khảo
- Việt Nam là một trong 16 quốc gia sở hữu sự đa dạng sinh học cao nhất thế giới với hơn 50.000 loài đã được xác định. Trong đó có nhiều loài thực vật và động vật quý hiếm, như:
+ Trầm hương, trắc, sâm Ngọc Linh, gõ đỏ, cẩm lai, vàng tâm,..
+ Sao la, voi, bò tót, hươu xạ,…
- Số lượng các cá thể trong mỗi loài tương đối phong phú, tạo nên sự đa dạng về nguồn gen di truyền,…
Ở hệ sinh thái dưới nước thường có chuỗi thức ăn dài hơn chuỗi thức ăn của hệ sinh thái trên cạn. Có bao nhiêu điều giải thích sau đây là đúng?
(1) Hệ sinh thái dưới nước có ít loài sinh vật nên sự cạnh tranh khác loài diễn ra ít khốc liệt, dẫn tới có chuỗi thức ăn dài.
(2) Hệ sinh thái dưới nước có nhiều loài động vật biến nhiệt nên năng lượng bị thất thoát ít hơn hệ sinh thái trên cạn.
(3) Động vật của hệ sinh thái dưới nước được nước nâng đỡ nên ít tiêu tốn năng lượng cho hoạt động di chuyển.
(4) Sinh vật sản xuất của hệ sinh thái dưới nước chủ yếu là vi tảo. Vi tảo có chứa hàm lượng dinh dưỡng cao và dễ tiêu hóa nên hiệu suất tiêu hóa của động vật ở mức cao.
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C.
Có 3 điều giải thích đúng, đó là (2), (3) và (4).
Giải thích:
(1) sai. Vì hệ sinh thái dưới nước thường nhiều loài hơn hệ sinh thái trên cạn.
(2) đúng. Vì sinh vật biến nhiệt không phải tiêu tốn năng lượng cho việc điều hòa thân nhiệt.
(3) đúng. Vì nước nâng đỡ nên việc di chuyển của SV tiêu tốn ít năng lượng.
(4) đúng. Vì sinh vật vi tảp có thành xenlulozơ mỏng, tế bào có hàm lượng prôtêin cao nên hiệu suất tiêu hóa của động vật tiêu thụ bậc 1 thường cao.
chứng minh sự đa dạng của động vật và thực vật trên thế giới
động vật và thực vật trên thế giới vô cùng đa dạng
VD:
- Ở nam cực và bắc cực thường có cá voi xanh, chim cánh cụt và hải cẩu, Dương xỉ và địa y,những loài động vật và thức vật có khả năng chịu lạnh tốt
- Ở các sa mạc có linh dương, báo, sư tử, bò cạp, rắn,cây xương rồng thích nghi được với môi trường nóng
Trong hệ sinh thái trên cạn, thực vật hấp thụ nitơ qua hệ rễ dưới dạng
Đáp án A
Trong hệ sinh thái trên cạn, thực vật hấp thụ nitơ qua hệ rễ dưới dạng NO 3 - và NH 4 + , trong đó chỉ có NH 4 + mới được tham gia tổng hợp chất sống còn NO 3 - thì sẽ được chuyển hóa thành NH 4 + diễn ra trong cơ thể
Trong hệ sinh thái trên cạn, thực vật hấp thụ nitơ qua hệ rễ dưới dạng
Trong hệ sinh thái trên cạn, thực vật hấp thụ nitơ qua hệ rễ dưới dạng
Trong hệ sinh thái trên cạn, thực vật hấp thụ nitơ qua hệ rễ dưới dạng N O 3 - và N H 4 + , trong đó chỉ có N H 4 + mới được tham gia tổng hợp chất sống còn N O 3 - thì sẽ được chuyển hóa thành N H 4 + diễn ra trong cơ thể.
Vậy: A đúng
Nêu biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học của động vật(Liên hệ thực tế ở địa phương em).
Tham khảo
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Tham khảo
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái?
I. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó.
II. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường.
III. Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn (trên cạn và dưới nước).
IV. Rễ cây hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3- từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng NH4+.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D.
I. Đúng: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó.
II. Đúng. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường.
Ví dụ: Chu trình photpho
III. Đúng. Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn (trên cạn và dưới nước).
IV. Đúng. Rễ cây hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3- từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng NH4+. Do thực vật chỉ sử dụng được nitơ ở dạng khử NH4+.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng khi nói về sự trao đổi vật chất trong hệ sinh thái?
I. Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái được thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật với sinh cảnh của nó.
II. Một phần vật chất của chu trình sinh địa hóa không tham gia vào chu trình tuần hoàn mà lắng đọng trong môi trường.
III. Trong quần xã, hợp chất cacbon trao đổi thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn (trên cạn và dưới nước.
IV. Rễ cây hấp thụ nitơ dưới dạng NH4+ và NO3- từ đất, nhưng nitơ trong các hợp chất hữu cơ cấu thành cơ thể thực vật chỉ tồn tại ở dạng NH4+
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4