Cách dinh dưỡng của ruột khoang?
Câu 1 : So sánh đặc điểm dinh dưỡng, vòng đời và mức độ gây hại đến sức khỏe con người của trùng kiết lị và trùng sốt rét
Câu 2: Nêu cách phòng tránh sự xâm nhập của trùng kiết lị và trùng sốt rét
Câu 3: Tại sao gọi là ngành ruột khoang?
Câu 4: Trình bày sự khác nhau của san hô và thủy tức trong cách sinh sản vô tính và mọc chồi ?
Câu 5: Để tiếp xúc an toàn với ruột khoang, cần phải có phương tiện gì?
Mong m.n giúp đỡ ạ ><
1.Trùng kiết lị và trùng sốt rét đều là sinh vật dị dưỡng, tấn công cùng một loại tê bào là hồng cầu.
Tuy nhiên, chúng có những đặc điểm khác nhau như sau:
- Trùng kiết lị lớn, một lúc có thể nuốt nhiều hồng cầu, rồi sinh sản bằng cách phân đôi liên tiếp (theo cấp số nhân).
- Trùng sốt rét nhỏ hơn, nên chui vào kí sinh trong hồng cầu (kí sinh nội bào), ăn chất nguyên sinh của hồng cầu, rồi sinh sản ra nhiều trùng kí sinh mới cùng một lúc còn gọi là kiểu phân nhiều hoặc liệt sinh) rồi phá vỡ hồng cầu đế ra ngoài. Sau đó mỗi trùng kí sinh lại chui vào các hồng cầu khác đế' lặp lại quá trình như trên. Điều này giải thích hiện tượng người bị bệnh sốt rét hay đi kèm chứng thiếu máu.
4.Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở thủy tức và san hô cơ bản là giống nhau. Chúng chi khác nhau ở chỗ: Ở thủy tức khi trưởng thành, chồi tách ra đế sống độc lập. Còn ở san hô, chồi vẫn dính với cơ thể mẹ và tiếp tục phát triển đế tạo thành tập đoàn.
5.Để tránh chạm phải chất độc khi tiếp xúc với các đại diện ngành Ruột khoang, chúng ta cần sử dụng: vợt, kéo nẹp, panh. Nếu dùng tay, phải mang găng cao su để tránh sự tác động của các tê bào gai độc, có thế gây ngứa hoặc làm bỏng da tay.
Cách dinh dưỡng của trùng roi ?
Ở nơi ánh sáng, trùng roi xanh dinh dưỡng như thực vật. Nếu chuyển vào hồ tối lâu ngày, trùng roi mất dần màu xanh. Chúng vẫn sông được nhờ đồng hoá những chất hữu cơ hoà tan do các sinh vật khác chết phân huỷ ra (còn gọi ả dị dưỡng).
Hô hấp của trùng roi nhờ sự trao đổi khí qua màng tế bào. Không bào co bóp tập trung nước thừa cùng sản phẩm bài tiết rồi thải ra ngoài, góp phần điều chỉnh áp suất thẩm thấu của cơ thể.
Dinh dưỡng:
+ Khi có ánh sáng trùng roi dinh dưỡng tự dưỡng như thực vật ( vì chúng có hạt diệp lục)
+ Khi không có ánh sáng chúng dị dưỡng như động vật (đồng hóa các chất hữu cơ có sẵn)
Trùng roi sống trong nước: ao, hồ, đầm, ruộng, vũng nước mưa. Lớp Trùng roi (Flagellata) bao gồm trùng roi xanh, tập đoàn trùng roicùng khoảng hơn 8 nghìn loài động vật nguyên sinh nguyên thủy khác sống trong nước ngọt, nước biển, đất ẩm,..., một số sống kí sinh, có các đặc điểm chung sau: di chuyển nhờ roi (một hay nhiều roi), vừa tự dưỡng vừa dị dưỡng (ở các trùng roi thực vật) hoặc chỉ dị dưỡng (ở các trùng roi động vật), hô hấp qua màng cơ thể, đường lấy thức ăn ổn định nhưng đường tiêu hóa thức ăn không ổn định, bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách phân đôi. Lớp Trùng roi có vai trò rất quan trọng trong thiên nhiên và đối với con người. Về mặt có lợi, chúng chỉ thị về độ sạch của môi trường nước, là thức ăn của một số động vật thủy sinh,... Một số trùng roi kí sinh gây hại không nhỏ cho con người (truyền các bệnh nguy hiểm như trùng roi âm đạo, bệnh ngủ châu Phi ở con người,...).
trình bày vai trò của sứa(có lợi,có hại).Hình dạng,cách di chuyển nơi songos của 4 loài Ruột Khoang
Có hại thì mình nghĩ là ai đụng vào tua của nó sẽ bị đốt và rất ngứa. Mình bị 1 lần rồi!!! >-(
. Benh sot ret lay truyen do dau ? cách dinh dưỡng của trai sông có ý nghĩa ntn đối vs MT nước ?
Tại sao vi khuẩn và nấm đều dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng. Cách dinh dưỡng đó gây ra tác hại gì ?
- Vi khuẩn và nấm không có chất diệp lục, đồng thời không có khả năng tổng hợp các chất dinh dưỡng (tự dưỡng) nên phải sống nhờ nguồn chất hữu cơ có sẵn (dị dưỡng).
- Cách dinh dưỡng ấy sẽ làm vi khuẩn và nấm thụ động, quá ảnh hưởng bởi chất dinh dưỡng bên ngoài, như thế sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến đời sống (nếu ko có chất dinh dưỡng bên ngoài sẽ chết, chất dinh dưỡng có độc sẽ bị độc,...)
Vì sao nấm và vi khuẩn không có khả năng tự dưỡng ?
Kể tên 1 loài đv của nghành Động vật nguyên sinh, Nghàng Ruột Khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp và Môi trường sống của chúng, cách chăm sóc, Giá trị kinh tế
Kể tên 3 loài đv của nghành Động vất có xương sống và Môi trường sống của chúng, cách chăm sóc, Giá trị kinh tế
Mong mn giúp mình ạ:>
Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?
Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?
Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?
Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?
Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?
Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?
Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?
Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?
Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?
AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA
Câu 6 : Trả lời:
- Một số loại giun đốt:Giun ống, giun ít tơ ở ao hồ, đỉa, giun đỏ, bông thùa, giun mang trùm, rươi (ở vùng nước lợ), vắt (ở rừng)...
Vai trò thực tiễn của ngành giun đốt:
- Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp, có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. Chúng còn là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
- Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.
- Tuy nhiên, có một số loài như đỉa, vắt là vật kí sinh gây hại cho động vật.
Câu 10: Trả lời:
Hô hấp ở châu chấu | Hố hấp ở trai sông |
- Châu chấu hô hấp nhờ hệ thống ống khí, bắt đầu từ lỗ thở, sau đó phân nhánh nhiều lần thành các nhánh nhỏ và các đầu nhánh nhỏ kết thúc đến các tế bào, | Hô hấp bằng cách đóng mở nắp trai |
Câu 4: Trả lời:
Sán lá gán và sán dây lây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa.
Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da
Câu 1: Nêu VD chứng minh động vật phân bố ở khắp mọi nơi?
Câu 2:Vì sao Amip còn đc gọi là trùng biến hình ? Khi gặp điều kiện không thuận lợi Amip có hiện tượng gì ? Vì sao?
Câu 3:Nêu đặc điểm chung ngành động vật nguyên sinh ? Đặc điểm chung nào của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do vừa đúng cho loài sống kí sinh ?
Câu 4:Sán lá gan,sán lá máu,sán dây xâm nhập cơ thể qua đường nào ?
Câu 5:Câu tạo của ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội có đặc điểm chung gì ?
Câu 6:Kể tên 1 số giun đốt mà em biết ? Nêu vai trò thực tiễn giun đốt ?
Câu 7:Trai sông tự vệ bằng cách nào ? Cấu tạo nào của trai sông đảm bảo cách tự vệ của trai có hiệu quả ?
Câu 8:Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào đối với môi trường nước ? Nhiều ao đào thả cá,trai không thả mà tự nhiên có ? Vì sao ?
Câu 9: Cơ thể châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 10:Hô hấp ở châu chấu khác trai sông thế nào ?
Câu 11:Đặc điểm nào khiến chân khơi đa dạng về tập tính và môi trường sống ?
AI BIẾT CÂU NÀO THÌ GIÚP EM NHOA
3.
Động vật nguyên sinh: - Có kích thước hiển vi- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống.- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng- Sinh sản vô tính và hữu tính Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho laoif sống tự do vừa đúng cho loài sống ký sinh :4.Sán lá, sán (lây xâm nhập vào cơ thề chủ yếu qua con đường tiêu hóa. Riêng sán lá máu, ấu trùng thâm nhập qua da. Vì vậy, cần phải
ăn uống vệ sinh, thức ăn nấu chín (không nên ăn thịt tái, tiết canh), uống nước đun sôi để nguội. Khi tấm rửa, cần chọn nơi nước sạch, tránh gặp phải ấu trùng sán lá máu.
Ở nước ta, tỉ lệ mắc bệnh sán lá gan, sán lá máu ở người cao.
5.- Cơ thề có đối xứng tỏa tròn;
- Thành cơ thê đều có 2 lớp tế bào: lớp ngoài, lớp trong, giữa 2 lớp này là tầng keo;
- Đều có tế bào gai tự vệ, ruột dạng túi, miệng vừa là nơi thu nhận ăn vừa là nơi thải chất cặn bã.
Dinh dưỡng:
Tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
Sinh sản:
1. Mọc chồi
khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
2. Sinh sản hữu tính
tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn
3. tái sinh
thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra