Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Phương Yến
Xem chi tiết
Lương Ngọc Anh
8 tháng 3 2016 lúc 21:02

vì f(1)=f(-1)

suy ra a-b+c=a+b+c

=> a-b=a+b

=> 2b=0

=>b=0

thay vào f(x) và f(-x) suy ra điều phải cm

Trương Tuấn Dũng
8 tháng 3 2016 lúc 21:03

Với x=1 => f(x)=f(1)= a.1^2+b.1+c=a+b+c(1)

      x=-1 => f(x)=f(-1)= a.(-1)^2+b.(-1)+c=a-b+c(2)

Từ (1) và (2) => b=-b

                     => b.x=(-b).(-x)

=> f(x)=f(-x)=> đpcm

Quách Quỳnh Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Tú Anh
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Edogawa Conan
4 tháng 7 2019 lúc 10:54

Ta có: f(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c

        f(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c

=> f(1) = f(-1) => a + b + c = a - b  + c

        => a + b = a - b => a + b - a + b = 0

                           => 2b = 0 => b = 0

Khi đó, ta có: f(-x) = a.(-x)2 + b.(-x) + c = ax2 - 0 . x + c = ax2 + c

       f(x) = ax2 + bx + c = ax2 + 0.x + c = ax2 + c

=> f(-x) = f(x)

Đông Phương Lạc
4 tháng 7 2019 lúc 10:54

Ta có: f(1) = a.12 + b.1 + c = a + b + c

          f(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c

          f(1) = f(-1) <=> a + b + c = a - b + c <=> b = -b <=> b = 0

=> f(x) = ax2 + c luôn thỏa mãn điều kiện f(-x) = f(x) với mọi x

Ta có \(f\left(1\right)=f\left(-1\right)\Rightarrow a\cdot1^2+b\cdot1+c=a\cdot\left(-1\right)^2+b\cdot\left(-1\right)+c\)

\(\Rightarrow a+b+c=a-b+c\Rightarrow b=0\). Do đó\(f\left(x\right)=a\cdot x^2+0\cdot x+c=a\cdot x^2+c\Rightarrow f\left(x\right)=a\cdot\left(-x\right)^2+c=a\cdot x^2+c=f\left(x\right)\)

Ở chỗ \(x^2=\left(-x\right)^2\)là do đều mang mũ hai hết nhé bạn

                                                                                           ~Chúc bạn học tốt ~

Ngốc Trần
Xem chi tiết
Bảo Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 4 2022 lúc 0:33

Câu 2: 

f(3)=f(-3)

=>9a+3b+c=9a-3b+c

=>6b=0

hay b=0

=>f(x)=ax2+c

=>f(x)=f(-x)

kẹo bông xù
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
6 tháng 4 2017 lúc 9:51

Ta có f(0)=a.02+b.0+c=c

=> c là số nguyên

f(1)=a.12+b.1+c=a+b+c=(a+b)+c

Vì c là số nguyên nên a+b là số nguyên (1)

f(2)=a.22+b.2+c=2(2a+b)+c

=>2.(2a+b) là số nguyên

=> 2a+b là số nguyên (2)

Từ (1) và (2) =>(2a+b)-(a+b) là số nguyên  =>a là số nguyên  => b cũng là số nguyên

Vậy f(x) luôn nhân giá trị nguyên với mọi x

kẹo bông xù
6 tháng 4 2017 lúc 16:06

Ta có f(0)=a.0\(^2\)+b.0+c=c=>c là số nguyên

f(1)=a.1\(^{^2}\)+b.1+c=a+b+c

Vì c là số nguyên=>a+b là số nguyên(1)

f(2)=a.2\(^2\)+b.2+c=2.(2a+b)+c=>2.(2a+b)là số nguyên=>2a+b là số nguyên(2)

Từ (1)và(2)=>(2a+b)-(a+b)=2a+b-a-b=a là số nguyên=>a là số nguyên

Do a+b là số nguyên, mà a là số nguyên

=>b là số nguyên

Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x

Victoria Su
23 tháng 2 2018 lúc 20:48

bn Nguyễn Minh Tuấn ơi

tại sao 2(2a+b) nguyên thì 2a+b nguyên vậy

Tran Khanh Vy
Xem chi tiết
Quyết
12 tháng 7 2021 lúc 16:44

Ta có f(0)=a.0

2

+b.0+c=c=>c là số nguyên

 

f(1)=a.1

2

+b.1+c=a+b+c

 

Vì c là số nguyên=>a+b là số nguyên(1)

 

f(2)=a.2

2

+b.2+c=2.(2a+b)+c=>2.(2a+b)là số nguyên=>2a+b là số nguyên(2)

 

Từ (1)và(2)=>(2a+b)-(a+b)=2a+b-a-b=a là số nguyên=>a là số nguyên

 

Do a+b là số nguyên, mà a là số nguyên

 

=>b là số nguyên

 

Vậy f(x) luôn nhận giá trị nguyên với mọi x

Trần Thị Phương Anh
Xem chi tiết