Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 4 2019 lúc 13:39

Chọn đáp án: D

Giải thích: AIDS là đại dịch của con người do:

   - Tỷ lệ tử vong rất cao

   - Không có thuốc đặc trị, không có vacxin phòng ngừa

   - Lây lan nhanh, rộng

   ⇒ Làm suy yếu nhiều lĩnh vực xã hộị, kinh tế,… của đất nước

Bình Nguyễn
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
28 tháng 4 2017 lúc 19:46

AIDS là thảm họa của loài người vì :
-Tỷ lệ tử vong rất cao .
- Không có thuốc đặc trị , không có vacxin phòng ngừa .
- Lây lan nhanh , rộng .
-Làm suy yếu nhiều lĩnh vực : kinh tế , xã hội …của đất nước

Em hiểu :

- AIDS là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do bị lây nhiễm HIV.

*nguyên nhân

- HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. Chúng có khả năng gây nhiễm và phá huỷ một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào limphô T4 và đại thực bào). Sự giảm số lượng các tế bào này làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể.

- Ba con đường lây truyền HIV

+ Qua đường máu: truyền máu, tiêm chích, xãm minh, ghép tạng... đã bị nhiễm HIV.

+ Qua dường tình dục

+ Do mẹ bị nhiễm HIV truyền cho con qua bào thai hoặc qua sữa mẹ.

Mye My
Xem chi tiết
Minh Thư Đặng
11 tháng 4 2022 lúc 8:58

gây chết người

 

kimcherry
11 tháng 4 2022 lúc 8:59

nhiêu người tử vong, lây lan nhanh, làm cho những gia đình có kinh tế kếm lại kếm hơn,...

scotty
11 tháng 4 2022 lúc 9:00

Thực trạng : Đại dịch AIDS - HIV làm cho tỉ lệ tử vong tăng cao và rất nhanh, trong một khoảng thời gian ngắn , với tốc độ lây lan của chúng thì cứ mỗi năm, theo thống kê thik có thêm 11000 ca mắc ADIS - HIV. Ở việt nam, theo thống kê thik trong năm 2021 có gần 10 925 ca mắc và tỉ lệ tử vong cũng khá cao

Võ Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
10 tháng 5 2018 lúc 20:04

Câu hỏi: Tại sao đại dịch AIDS là thảm họa của loài ng?

TRả lời: đại dịch AIDS là thảm họa của loài ng vì:

- tỉ lệ tử vong rất cao

- ko có vắc xin phòng và thuốc chữa

- lây lan nhanh

- AIDS phát triển rất nhanh chóng

Vũ Hà Anh
Xem chi tiết
Huong Tran
Xem chi tiết
Nguyen Hoai Linh
Xem chi tiết
Mai Vũ Gia Đạt
Xem chi tiết
Linh Chi - Dream
7 tháng 3 2020 lúc 14:28

Nhân dân Việt Nam từ xưa vốn có truyền thống lấy chữ "nhân" làm gốc. Một trong nhưng nét đẹp của phẩm giá là tình yêu thương con người và lòng vị tha. Chính vì vậy, ông bà, cha mẹ thường xuyên khuyên con cháu: "Thương người như thể thương thân"

Trước tiên, chúng ta cần hiểu câu tục ngữ có ý nghĩa như thế nào. Thân là bản thân, thương người là thương xót, cảm nhận được nỗi khổ của mình khi đói không cơm, khi lạnh không áo, ốm không thuốc. Thương người là thương mọi người xung quanh là thương xót, cảm thông, chia sẻ nỗi vất vả, cơ cực của người khác, nếu có điều kiện thì sẵn sàng giúp đỡ. Thương người như thể thương thân nghĩa là ta yêu quý bản thân ta thế nào thì cũng yêu người khác như chính bản thân mình. Nếu đã từng trải qua đói khổ, bệnh tật, túng thiếu,… thì khi người khác lâm vào cảnh đấy ta cảm thông, giúp đỡ, quan tâm coi việc của người khác như của mình.

Tại sao chúng ta phải giúp đỡ người khác? Trong cuộc sống, không ai có thể sống lẻ loi, cô độc. Trong gia đình có ông bà, cha mẹ, con cái,… Đó là quan hệ máu thịt thiêng liêng. Hiểu rõ điều đó nên từ khi còn nằm trong nôi, ông bà thường hát ru con cháu bằng tiếng hát êm đềm, tình cảm.

"Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau"

Thấu hiểu được nỗi vất vả, sự hy sinh to lớn của bậc làm cha mẹ, con cháu phải có hiếu thảo để báo đáp lại cha mẹ.

"Công cha như núi thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài Biển Đông"
"Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con"

Xem thêm:  Chứng minh thiên nhiên đem lại cho ta sức khỏe, sự hiểu biết và niềm vui vô tận

Rộng hơn nữa là tình làng xóm, láng giềng những người " tối lửa tắt đèn có nhau". Vào những lúc họ gặp khó khăn, hoạn nạn,… chúng ta nên có thái độ "nhường cơm sẻ áo".

Ngay đến cộng đồng, xã hội mà ta đang sống, những người ở miền ngược hay miền xuôi, dù là ở núi hay đồng bằng thì tất cả những con người Việt Nam đều là anh em, đều do mẹ Âu Cơ sinh ra. Chính mối quan hệ này đã tạo nên tình thân ái giữa con người với con người. Tình cảm ấy đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Để có được cuộc sống đầy đủ, ý nghĩa, mỗi chúng ta phải cùng hòa nhập với cộng đồng, luôn ở bên cạnh nhau dù khó khăn hay hạnh phúc, tục ngữ vì thế đã có câu: "Sông có khúc, người có lúc" ý nói trong cuộc đời không ai có thể làm hoàn hảo mọi việc cho nên muốn được người khác đối xử tốt với mình thì mình phải đối xử tốt với mọi người trước. Thực tế, nhân dan ta đã sống theo quan niệm ấy đã từ rất lâu. Ở đâu có chiến tranh, thiên tai thì hàng triệu con tim hướng về thay cho lời an ủi, động viên sâu sắc. Không những vậy, từ các vị lãnh đạo đến những người dân thường hay những anh chị sinh viên, những bạn học sinh đều sẵn sàng đóng góp xây dựng những mái ấm cho trẻ mồ côi, xây dựng trường học, nuôi lợn nhựa giúp người nghèo,… LÀ một học sinh, em thấy mình phải rèn luyện đức tính "Thương người như thể thương thân"hơn nữa. Đồng thời, cũng phê phán những con người thờ ơ, coi việc đó không phải việc của mình.

Câu tục ngữ trên là một lờ khuyên với tất cả mọi người hãy yêu thương, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh, đặc biệt là lúc khó khăn, hoạn nạn để tất cả mọi người đều sống trong ấm no, hạnh phúc.

Khách vãng lai đã xóa
Mai Vũ Gia Đạt
7 tháng 3 2020 lúc 14:30

cảm ơn bn nhé

chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Minhh Minhh
Xem chi tiết
Quỳnh anh lớp 8/6
18 tháng 11 2021 lúc 22:16

    mk nói vui thôi nha ! =D

  "  Cách ly sao lại làm thơ 

Cách ly sao lại mộng mơ thế này

      Ngẫm ra cách tới mấy ngày

Tham gia thử thách nhận ngay túi quà "