Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết

Đề hơi sai sai

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Phương Trang
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
3 tháng 3 2021 lúc 14:44

Ta có: \(42=2.3.7\)nên để chứng minh \(A\)chia hết cho \(42\)thì ta chứng minh \(A\)chia hết cho \(2,3,7\).

- Vì \(A\)là tổng của các số hạng chia hết cho \(2\)nên \(A⋮2\).

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\left(1+2\right)+2^3\left(1+2\right)+...+2^{59}\left(1+2\right)\)

\(A=3\left(2+2^3+...+2^{59}\right)⋮3\).

\(A=2+2^2+2^3+...+2^{60}\)

\(A=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)

\(A=2\left(1+2+2^2\right)+2^4\left(1+2+2^2\right)+...+2^{58}\left(1+2+2^2\right)\)

\(A=7\left(2+2^4+...+2^{58}\right)⋮7\)

Từ đây ta có đpcm. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Q. Trọng
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
1 tháng 11 2021 lúc 13:05

Em xem lại đề nhé! Có xuất hiện dấu + không? Hay chỉ là dấu x

Bình luận (1)
Bà ngoại nghèo khó
1 tháng 11 2021 lúc 13:15

A= 4+4\(^2\)+4\(^3\)+4\(^4\)+...+4\(^{2021}\)+4\(^{2022}\)⋮5

A=(4+4\(^2\))+(4\(^3\)+4\(^4\))+...+(4\(^{2021}\)+4\(^{2022}\))⋮5

A=4(1+4)+4\(^2\)(1+4)+...+4\(^{2021}\)(1+4)⋮5

A=4.5+4\(^2\).5+...+4\(^{2021}\).5⋮5

A=(4+4\(^2\)+...+4\(^{2021}\)).5⋮5

Vậy A⋮5

Bình luận (0)
Kiều Vũ Linh
1 tháng 11 2021 lúc 13:24

\(A=4+4^2+4^3+4^4+...+4^{2021}+4^{2022}\)

\(=\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{2021}+4^{2022}\right)\)

\(=4.\left(1+4\right)+4^3.\left(1+4\right)+...+4^{2021}.\left(1+4\right)\)

\(=4.5+4^3.5+...+4^{2021}.5\)

\(=5.\left(4+4^3+...+4^{2021}\right)⋮5\)

Vậy \(A⋮5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
Xem chi tiết
Băng Dii~
21 tháng 12 2016 lúc 20:01

21 = 7 . 3

A= (2+22)+(23+24)+...+(259+260)

A=2.(1+2)+23.(1+2)+...+259.(1+2)

A=2.3+23.3+...+259.3

A=3.(2+23+...+259)

Vì 3 chia hết cho 3 => 3.(2+23+...+259)  chia hết cho 3

=>A  chia hết cho 3

A= (2+22+23)+...+(258+259+260)

A=2.(1+2+22)+...+258.(1+2+22)

A=2.7+...+258.7

A=7.(2+...+258)

Vì 7  chia hết cho 7 =>7.(2+...+258)  chia hết cho 7

=>A  chia hết cho 7

Vì A cùng chia hết cho 7 ; 3 đồng nghĩa với A chia hết cho 21 . 

Bình luận (0)
Khổng Minh Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 21:13

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2021}\)

\(=7+2^3\cdot7+...+2^{2019}\cdot7\)

\(=7\left(1+...+2^{2019}\right)⋮7\)

Bình luận (3)
Nguyễn Văn Sơn
Xem chi tiết
Phạm Khánh Vân
22 tháng 10 2019 lúc 15:46

   1a. ( 210 + 1 )10 chia hết cho 125 = ( 1024 + 1 ) 10  chia hết cho 125 = 102510 chia hết cho 125 

Ta có : 1025 : 125 = 8.2 nên 102510 không thể chia hết cho 125 vì a chia hết cho b thì a nhân x chia hết cho b

   1b. 102018 + 53 chia hết cho 9 = ( 1 + 0 + 0 + 0 + ... ) + 125 = 1 + 8 = 9 nên 102018 + 53 chia hết cho 9

   2. x = 1 vì A =( 1 + 3 ) + ( 1 + 7 ) + ( 1 + 11 ) = 4 + 8 + 12 = 24

   Đây là đáp án mình làm thao khả năng của mk. Với lại câu 2 ko ghi rõ nên mk ko thể là chắc chắn đc  

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Co Gai De Thuong
Xem chi tiết
Thành viên
21 tháng 6 2017 lúc 20:34

Co Gai De Thuong

A = 2 + 22 + 23 + ... + 299 + 2100

   = ( 2 + 22 + 23 + 24 + 25 ) + ... + ( 296 + 297 + 298 + 299 + 2100 )

   = 2 x ( 1 + 2 + 22 + 23 + 24 ) + ... + 296 x  ( 1 + 2 + 22 + 23 + 2)

   = 2 x      31                          + ... +  296 x 31

   = 31 ( 2 + ... + 296 )

Vậy A chia hết cho 31       

Bình luận (0)
Đào Trọng Luân
21 tháng 6 2017 lúc 19:49

A = 2 + 22 + 23 + 24 + 25 + .... + 296 + 297 + 298 + 299 + 2100

A = [2 + 22 + 23 + 24 + 25] + ... + 295[2 + 22 + 23 + 24 + 25]

A = 62 + ... + 295.62

A = 2.31 + .... + 295.2.31

A = 31.2.[20 + 25 + ... +295]

=> A \(⋮31\)

Bình luận (0)
le bao truc
21 tháng 6 2017 lúc 19:55

Ta có
\(A=2^1+2^2+2^3+...+2^{100}\)
\(A=\left(2^1+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+....+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)
\(A=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\left(2^{96}+2^{96}+2^{96}+2^{96}\right)\)
\(A=\left(1+2^2+2^3+2^4+2^5\right)\left(2+...+2^{96}\right)\)
\(A=31.\left(2+...+2^{96}\right)⋮31\)

Bình luận (0)
Từ Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
25 tháng 7 2016 lúc 16:44

\(n^2+n+2=n\left(n+1\right)+2\)

n(n+1) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3. 

Mà 2 không chia hết cho 3

=> n(n + 1) + 2 không chia hết cho 3

Vậy : \(n^2+n+2\) không chia hết cho 2

Bình luận (2)
YouTuBe Yuna
Xem chi tiết
Hoàng Hà Vy
25 tháng 9 2017 lúc 9:12

A = 2 + 22 + ...... + 260

   = 2(1+2) +.......+ 260 (1 +2)

   = 3( 2 + ....+ 260) nên A chia hết cho 3

A = _________________(Đề)

   = 2( 1 +2 + 22) +...+ 258(1 +2 + 22)

   = 7(2 + ...258) nên A chia hết cho 7

Bạn làm tương tự các câu khác nha

Bình luận (0)