Thu Anh
Câu 34: Số 36 có căn bậc hai là:A. 6                   B. -6C. 6 và -6          D. 62Câu 35: Cho hàm số xác định bởi y f(x) 40x + 20, Với giá tri nào của x thì f(x) 300?A. x 7               B. x 70C. x 17             D. x 140Câu 36: R ∩ Q A. R                        B. QC. ∅                         D. ICâu 36: Đồ thị hàm số y ax (a ≠ 0) là:A. Một đường thẳng                  C. Một đoạn thẳng đi qua gốc tọa độB. Đi qua gốc tọa độ                  D. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độCâu 3...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 5 2019 lúc 13:55

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 8 2017 lúc 13:46

Bình luận (0)
Quang Nhat
Xem chi tiết
Hoàng Đinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 10 2023 lúc 19:43

a: f(x) có ĐKXĐ là 6-x>=0

=>x<=6

=>\(A=(-\infty;6]\)

g(x) có ĐKXĐ: là 2x+1<>0

=>\(x< >-\dfrac{1}{2}\)

=>\(B=R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(A\cap B=(-\infty;6]\cap\left(R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\right)\)

\(=(-\infty;6]\backslash\left\{\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(A\cup B=R\)

\(A\text{B}=(-\infty;6]\backslash\left(R\backslash\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\right)=\left\{-\dfrac{1}{2}\right\}\)

\(B\backslash A=\left(6;+\infty\right)\)

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
24 tháng 9 2023 lúc 22:51

Tham khảo:

a) Ta có: \(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 1 \Rightarrow c = 1.\)

Lại có:

 \(f(1) = a{.1^2} + b.1 + c = 2 \Rightarrow a + b + 1 = 2\)

\(f(2) = a{.2^2} + b.2 + c = 5 \Rightarrow 4a + 2b + 1 = 5\)

Từ đó ta có hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a + b + 1 = 2\\4a + 2b + 1 = 5\end{array} \right.\)

\( \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a + b = 1\\4a + 2b = 4\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}a = 1\\b = 0\end{array} \right.\)(thỏa mãn điều kiện \(a \ne 0\))

Vậy hàm số bậc hai đó là \(y = f(x) = {x^2} + 1\)

b) Tập giá trị \(T = \{ {x^2} + 1|x \in \mathbb{R}\} \)

Vì \({x^2} + 1 \ge 1\;\forall x \in \mathbb{R}\) nên \(T = [1; + \infty )\)

Đỉnh S có tọa độ: \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - 0}}{{2.1}} = 0;{y_S} = f(0) = 1\)

Hay \(S\left( {0;1} \right).\)

Vì hàm số bậc hai có \(a = 1 > 0\) nên ta có bảng biến thiên sau:

Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left( { - \infty ;0} \right)\) và đồng biến trên khoảng \(\left( {0; + \infty } \right)\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 9 2017 lúc 17:26

Số 2 lớn hơn mọi giá trị khác của hàm số f(x) = sinx với tập xác định D = R nhưng 2 không phải là giá trị lớn nhất của hàm số này (giá trị lớn nhất là 1); vì vậy A sai. Cũng như vậy B sai với f(x) = sinx, D = R, M = 2. Phát biểu C tự mâu thuẫn: vì M = f( x 0 ),  x 0  ∈ D nên hay không xảy ra M > f(x), ∀x ∈ D.

Đáp án: D

Bình luận (0)
vinh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 10:37

a: f(-3)=-2+6=4

f(-1)=-2/3+6=16/3

y=6 => x=0

Bình luận (0)
Tuyền
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 13:33

Câu 4: A

Câu 6: B

Bình luận (0)
duong thu
2 tháng 1 2022 lúc 13:43

4 là a

6 là b

Bình luận (0)
tuananh nguyễn
Xem chi tiết