Đặt câu với mỗi thành ngữ sau : Mặt nặng mày nhẹ , mặt hoa da phấn , mặt sắt đên sì
Đặt với mỗi thành ngữ cho dưới đây 1 câu :
Mặt nặng mày nhẹ,
Mặt hoa da phấn,
Mặt sắt đen sì.
Tìm thêm một số thành ngữ khác có từ mặt. Giải nghĩa thành ngữ đã tìm được.
Tham khảo:
1. Hơi khó khăn một tí là đã mặt nạng mày nhẹ.
2. Một người con gái mặt hoa da phấn.
3. Anh ta là người mặt sắt đen sì.
Các thành ngữ khác: Ba mặt một lời, mặt nạc đóm dày, mặt bủng da chì,...
1. Hơi khó khăn một tí là đã mặt nạng mày nhẹ.
2. Một người con gái mặt hoa da phấn.
3. Anh ta là người mặt sắt đen sì.
Các thành ngữ khác: Ba mặt một lời, mặt nạc đóm dày, mặt bủng da chì,...
Chúc bạn học tốt
Đặt câu với mỗi câu thành ngữ sau
Mặt nặng mày nhẹ
Mặt hoa da phấn
Mắt nhắm mắt mở
Mắt sắc như dao
Mắt phượng mày ngài
đặt câu với các thành ngữ có nói quá : Mặt xanh mày tía
Bài 5 : Đặt câu với mỗi từ ghép sau đây: mặt mày, tóc tai, cứng đầu, mềm lòng, sắt đá, cơm nước.
- Cô bé kia mặt mày lúc nào cũng xinh xắn.
- Tóc tai bé Ngọc luôn luôn bù xù.
- Thằng Nam thật là cứng đầu!
- Bạn Hoa dễ bị mềm lòng khi được người khác nịnh nọt.
- Cái đầu của nó cứng như sắt đá.
- Hàng ngày, Lan chăm chỉ lo việc cơm nước cho gia đình.
Mặt mày lì lợm ấy làm tôi khó chịu
Nó cứ vò đầu bứt tai
Trung là một học sinh cứng đầu
Thảo là người rất mềm lòng
Sắt đá thật quan trọng trong đời sống con người
Mẹ em là người lo chuyện cơm nước
- Mặt mày của cậu bé kia nhìn thật sáng sủa.
- Tóc tai gọn gàng là nét đẹp của HS.
- Cậu ấy rất cứng đầu.
- Cô ấy dễ mềm lòng với tất cả.
- Trái tim của cô ấy như sắt đá.
- Mẹ về , cơm nước đã tinh tươm.
Nhớ tick cho mk nha
Những từ được gạch chân trong các câu sau được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển và xác định nghĩa của từ đó :
a. Mặt đất lung chuyển nhẹ do tác động của thiên nhiên
b. Mặt hoa da phấn
c. Đầu trâu mặt ngựa
d. Đầu súng trăng treo
a. mặt đất là nghĩa chuyển: bề mặt của đất, trên đó người và các loài sinh vật đi lại, sinh sống.
b. mặt hoa là nghĩa chuyển: tả người phụ nữ có vẻ đẹp mượt mà, tươi tắn.
c. đầu trâu, mặt ngựa là nghĩa gốc: ví những kẻ côn đồ hung ác, không còn tính người.
d. đầu súng là nghĩa chuyển: tên gọi vũ khí có nòng hình ống
Giải thích thành ngữ " Tối tăm mặt mũi ". Đặt câu với thành ngữ ấy.
Vua nào mặt sắt đen sì ?
1. Tìm bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của mỗi câu sau và cho biết chúng thuộc kiểu câu Ai làm gì? hay Ai thế nào?
Tôi nhẹ nhàng viết lại mảnh giấy cho phẳng rồi đua cho mẹ của Tôm-mi. Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào. Bố Tôm-mi cau mày. Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra.
-Câu:"Tôi nhẹ nhàng vuốt lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm-mi" thì "tôi"là chủ ngữ,"nhẹ nhàng...mẹ của Tôm-mi" là vị ngữ. câu này thuộc kiểu câu:Ai làm gì?
-Câu:" Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào" thì "bà" là chủ ngữ,"đọc ....lời nào" là vị ngữ. Câu này thuộc kiểu câu:Ai làm gì?
-Câu:"Bố Tôm-mi cau mày" thì"bố Tôm-mi"là chủ ngữ, "cau mày" là vị ngữ. Câu này thuộc kiểu câu:Ai thế nào?
-Câu:"Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra" thì "Nhưng rồi" là trạng ngữ,"khuôn mặt ông" là chủ ngữ,"dãn ra" là vị ngữ.Câu này thuộc kiểu câu:Ai thế nào?
Tôi nhẹ nhàng viết lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi
Tôi là chủ ngữ
nhẹ nhàng viết lại mảnh giấy cho phẳng rồi đưa cho mẹ của Tôm - mi là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai làm gì ?
Bà đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào.
Bà là chủ ngữ
đọc và đưa nó cho chồng mà không hề nói lời nào là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai làm gì ?
Bố Tôm - mi cau mày
Bố Tôm - mi là chủ ngữ
cau mày là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai thế nào ?
Nhưng rồi, khuôn mặt ông dãn ra.
Khuôn mặt ông là chủ ngữ
dãn ra là vị ngữ
Câu thuộc kiểu câu Ai thế nào ?