Những câu hỏi liên quan
pham minh quang
Xem chi tiết
Hương Phan
6 tháng 3 2017 lúc 21:59

1/n=12

2/x={7;8}

3/a.b=1014

4/x=5

5/a=41;b=0

6/A=1008

7/A=5 phan tu

8/1025

9/1700

10/4956

Khong chac nha

Bình luận (0)
pham minh quang
Xem chi tiết
Boboiboy Galaxy
9 tháng 3 2017 lúc 20:29

Câu 9 : 2

Bình luận (0)
Minh Phương
10 tháng 3 2017 lúc 12:14

Lâu rồi không ôn lại dạng này mình không biết trình bày sao nữa, nên mình giải thích bạn cố hiểu nha

---

Câu 1: Giải thích giúp mình B(7) là gì

Câu 2: Dùng máy tính, hoặc tính tay theo thứ tự từ trái sang phải

Câu 3: Gợi ý: Đây là dãy số có quy luật, khoảng cách giữa các số là -9 đơn vị. Bạn tìm được số thứ 9 không?

Câu 4: Tính được M=960. Vậy ước nguyên âm lớn nhất của M sẽ bằng 960:(-1)=-960

Câu 5: Lúc đầu là "a", lúc sau lại là "A"--> xem lại

Tìm BCNN của 3 số trên được 2431 (tự biết cách tính)

Tìm các bội chung thông qua BCNN. Được bội chung có 4 chữ số lớn nhất là 9724.

Vì a chia 11,13,17 đều dư 7 nên a=9724+7=9731

Câu 6: Số tự nhiên chỉ có hai ước nguyên là 1 (-1 và 1)

Câu 7: Theo giả thiết của bài thì a là một số có 3 chữ số. Nên sau khi bị xóa một chữ số 7 thì a sẽ còn 2 chữ số. Vì a có tận cùng là chữ số 7 nên khi bị mất số 7 thì chữ số tận cùng của a lúc đó phải bằng 7-4=3

Từ lập luận trên, suy ra:

\(\overline{x37}-484=\overline{y3}\)

\(\Rightarrow3-8=y\)

Bạn có thể thấy là 37 bé hơn 84 nên x phải lớn hơn 4

Đến đây bạn đặt tính ra theo như biểu thức mình viết bên trên, tính dễ hơn, kết quả là 537 nhé

Câu 8: Gọi số bị chia là x, số chia là y

Vì x chia hết cho 8 nên x thuộc bội của 8.

Có: x:y=z+49993

--> Dùng phương pháp thử chọn

Câu 9: Với trường hợp x=y thì có hai cặp thỏa mãn

1) x=y=0

2) x=y=2

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Phúc
Xem chi tiết
Trần Ngọc Linh
18 tháng 12 2021 lúc 19:07

câu 1, 2, 4, 6 đều chọn ý A nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Genius at school
Xem chi tiết
Hà Ngô Ngọc
7 tháng 3 2017 lúc 10:17

câu 2 :

a là 7

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Đăng
Xem chi tiết
Lê Hải Minh
4 tháng 8 2018 lúc 23:11

a) 48143

Bình luận (0)
Lê Hải Minh
5 tháng 8 2018 lúc 7:25

b) 25 

mình chỉ biết đến đây thui ! bạn kết bạn với mình nha !

Bình luận (0)
Cao Thị Ngọc Hằng
10 tháng 8 2018 lúc 17:58

t đăng thì có ng trả lời còn đăng\(^2\)thì ko có ng trả lời

Bình luận (0)
Tran Dinh Phu
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
12 tháng 6 2017 lúc 22:08

số dư là 0 

k mình nha

Bình luận (0)
Ngo Tung Lam
12 tháng 6 2017 lúc 22:12

Muốn biết A chia cho 9 dư bao nhiêu ta chỉ cần tính tổng của tổng các chữ số của các số hạng.
Ta thấy: Tổng các chữ số của 11 là: 2; tổng các chữ số của 111 là: 3; tổng các chữ số của 1111 là: 4; … Suy ra: Tổng của tổng các chữ số của các số hạng sẽ là: 1 + 2 + 3 + …  + 20 = (1 + 20) x 20 : 2 = 210
210 chia 9 được 23 dư 3. Vậy A chia 9 dư 3

Nếu mình đúng thì các bạn k mình nhé 

Bình luận (0)
quydodragon
12 tháng 6 2017 lúc 22:28

dư 3 mới đúng

Bình luận (0)
Đinh Thành Tâm
Xem chi tiết
Nguyễn  Ngọc 	Châm
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Lan B
20 tháng 5 2021 lúc 15:03

a, A : 6 dư 1

b, A : 12 dư 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An Hưng
Xem chi tiết
äɱü ɧïŋäɱöɾï
8 tháng 5 2022 lúc 21:14

cái j có mấy cấu trúc hả bạn

 

Bình luận (2)
Phạm Khánh Linh
12 tháng 5 lúc 17:11
a) Số lượng cấu trúc điều khiển

ba loại cấu trúc điều khiển cơ bản trong lập trình:

Cấu trúc tuần tự (Sequence structure): Các lệnh được thực hiện theo thứ tự từ trên xuống, từ trái sang phải. Cấu trúc rẽ nhánh (Selection structure): Chương trình sẽ thực hiện các hành động khác nhau tùy thuộc vào một điều kiện nhất định. Có hai loại cấu trúc rẽ nhánh phổ biến là: Cấu trúc "Nếu-Thì-Khác" (If-Else structure): Chương trình sẽ kiểm tra một điều kiện và thực hiện một hành động nếu điều kiện đúng, hoặc thực hiện hành động khác nếu điều kiện sai. Cấu trúc "Chọn" (Switch structure): Chương trình sẽ kiểm tra giá trị của một biến và thực hiện hành động tương ứng với giá trị đó. Cấu trúc lặp (Iteration structure): Chương trình sẽ lặp lại một khối lệnh nhiều lần cho đến khi một điều kiện nào đó được thỏa mãn. Có ba loại cấu trúc lặp phổ biến là: Vòng lặp "For" (For loop): Lặp lại một khối lệnh một số lần nhất định, được xác định bởi một biến đếm. Vòng lặp "While" (While loop): Lặp lại một khối lệnh cho đến khi một điều kiện nhất định được thỏa mãn. Vòng lặp "Do-While" (Do-While loop): Tương tự như vòng lặp "While", nhưng thực hiện khối lệnh ít nhất một lần trước khi kiểm tra điều kiện.

Ngoài ra, còn có một số cấu trúc điều khiển phức tạp hơn được kết hợp từ các cấu trúc cơ bản, ví dụ như vòng lặp lồng nhau, cấu trúc rẽ nhánh đa cấp, v.v.

b) Cấu trúc điều khiển cho câu "Nếu một số chia hết cho 2 thì nó là số chẵn, ngược lại là số lẻ"

Câu "Nếu một số chia hết cho 2 thì nó là số chẵn, ngược lại là số lẻ" thuộc cấu trúc rẽ nhánh "Nếu-Thì-Khác".

Sơ đồ khối cho câu đó:

 

Bắt đầu | V↓ Nhập số nguyên a | ↓ Kiểm tra a chia hết cho 2 (Dùng phép toán chia dư) | ↓ Có (Dư = 0) | Không (Dư ≠ 0) | ↓ ↓ Xuất "a là số chẵn" | Xuất "a là số lẻ" | ↓ Kết thúc
Bình luận (0)