Phụ nữ nào cao nhất?
A.Bình thường B.Zeng Jinian
Phụ nữ mắc bệnh nào dưới đây thì con sinh ra có nguy cơ mù loà cao hơn người bình thường
A. Lậu
B. Giang mai
C. HIV/AIDS
D. Viêm gan C
Hai người phụ nữ đều có mẹ bệnh bạch tạng (do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường ), bố không mang gen gây bệnh, họ đều lấy chồng bình thường. Người phụ nữ thứ nhất sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ thứ 2 sinh 1 con trai bình thường. Tính xác suất để con của 2 người phụ nữ này lấy nhau sinh ra 1 đứa con bệnh bạch tạng.
A. 49/144
B. 1/16
C. 26/128
D. 1/4
Hai người phụ nữ có kiểu gen Aa lấy chồng bình thường có kiểu gen AA hoặc Aa
Xác suất sinh con bạch tạng sẽ được tính bằng tổng xác suất các trường hợp
TH1: Cả 2 đàn ông đều AA xác suất sinh con bạch tạng = 1/2 x 1/2 x 1/4 = 1/16
TH2: 1 đàn ông AA. 1 đàn ông Aa xác suất sinh con bạch tạng = 2 x 1/2 x 2/3 x 1/4 = 1/6
TH3: Cả 2 đàn ông là Aa xác suất sinh con bạch tạng = 2/3 x 2/3 x 1/4 = 1/9
Tổng xuất suất = 1/16 + 1/6 + 1/9 = 49/144.
Đáp án A
A) áp suất của nước lên đáy bình nào lớn nhất?
A.bình a B.bình b
C. bình c D.bình d
B)áp suất của nước lên đáy bình nào bé nhất?
A.bình a B.bình b
C.bình c D.bình d
Hai người phụ nữ đều bình thường có mẹ bị bệnh bạch tạng (bệnh bạch tạng do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường quy định), họ đều lấy chồng bình thường nhưng không mang gen bệnh. Người phụ nữ thứ nhất sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ thứ 2 sinh 1 con trai bình thường. Hai người con của 2 người phụ nữ này lớn lên lấy nhau. Xác suất cặp vợ chồng người con này sinh đứa con bị bệnh bạch tạng là
A. 49/144
B. 26/128
C. 1/4
D. 1/16
Đáp án D
A bình thường >> a bị bệnh
Hai người phụ nữ bình thường có mẹ
bị bạch tạng=> Họ có kiểu gen là Aa
Họ lấy chồng không mang gen gây
bệnh AA
Cặp vợ chồng 1 : Aa x AA
Con gái họ bình thường, có dạng là
(1/2AA : 1/2Aa)
Cặp vợ chồng 2 : Aa x AA
Con trai họ bình thường, có dạng là
(1/2AA : 1/2Aa)
Con của 2 gia đình trên lấy nhau
(1/2AA : 1/2Aa) x (1/2AA : 1/2Aa)
Xác suất cặp vợ chồng này sinh con bị
bạch tạng là
1/4x 1/4 = 1/16
Bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Hai người phụ nữ đều có mẹ bị bệnh bạch tạng, bố không mang gen gây bệnh. Họ lấy chồng bình thường không mang gen bạch tạng, người phụ nữ thứ nhất sinh một người con gái bình thường, người phụ nữ thứ hai sinh một người con trai bình thường. Tính xác suất để con của hai người phụ nữ này lớn lên lấy nhau sinh ra một đứa con bị bệnh bạch tạng?
A. 1/4.
B. 49/144.
C. 26/128.
D. 1/16.
Đáp án D
Quy ước: A: bình thường, a: bị bệnh.
Cả 2 người phụ nữ đều có mẹ bị bạch tạng do đó họ đều có chứa gen gây bệnh, có kiểu gen Aa.
Người phụ nữ 1 lấy chồng bình thường: Aa x AA → 1/2AA : 1/2Aa
→ Xác suất sinh con có kiểu gen Aa là ½
Người phụ nữ 2 lấy chồng bình thường: Aa x AA → 1/2AA : 1/2Aa
→ Xác suất sinh con có kiểu gen Aa là ½
Để 2 người con của 2 người phụ nữ này lấy nhau sinh ra con bị bạch tạng thì 2 người con này đều phải có kiểu gen Aa
Xác suất để con của hai người phụ nữ này lớn lên lấy nhau sinh ra một đứa con bị bệnh bạch tạng là: 1/2 . 1/2 . 1/4 = 1/16
Hai người phụ nữ đều có mẹ bệnh bạch tạng (do gen lặn trên nhiễm sắc thể thường), bố không mang gen gây bệnh, họ đều lấy chồng bình thường. Người phụ nữ thứ nhất sinh 1 con gái bình thường, người phụ nữ thứ 2 sinh 1 con trai bình thường. Tính xác suất để con của 2 người phụ nữ này lấy nhau sinh ra 1 đứa con bệnh bạch tạng.
Ở một người phụ nữ có chu kì đều đặn 28 ngày, giả sử ngày kinh đầu tiên của một chu kì là ngày mùng 2 thì trong các thời điểm sau, ở thời điểm nào trong tháng, người phụ nữ đó sẽ có nồng độ prôgestêrôn cao nhất ?
A. Ngày mùng 3
B. Ngày 30
C. Ngày 10
D. Ngày 20
Ở người, cặp HH quy định hói đầu, hh quy định không hói đầu. Đàn ông dị hợp Hh hói đầu, Phụ nữ dị hợp Hh không hói. Ở người, cả nam và nữ đều có thể bị hói đầu nhưng tính trạng này thường gặp ở nam hơn ở nữ. Giải thích nào sau đây hợp lý nhất?
A. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể thường nhưng chịu ảnh hưởng của giới tính
B. Gen quy định tính trạng nằm trên tế bào chất
C. Gen quy định tính trạng nằm trên nhiễm sắc thể giới tính
D. Gen quy định tính trạng chịu ảnh hưởng của môi trường
Chọn A.
Tính trạng nằm trên NST thường vì ở nam có kiểu gen dị hợp Hh – tức là gen đứng thành 1 cặp, phải nằm trên 2 NST tương đồng
Tính trạng này thường gặp ở nam hơn ở nữ vì kiểu gen Hh, ở nam biểu hiện ra là hói đầu còn ở nữ thì không
=> tính trạng trên NST thường chịu ảnh hưởng của giới tính
a. Wh-questions usually have falling intonation.
(Câu hỏi wh thường có ngữ điệu đi xuống.)
When were women allowed to go to university?
(Khi nào phụ nữ được phép đi học đại học?)
When could women own property?
(Khi nào phụ nữ có thể sở hữu tài sản?)