Công thức tính tổng các số các số tự nhiên
Công thức tính TỔNG CÁC ƯỚC của một số tự nhiên
Tìm tập hợp M các số tự nhiên chia 7 dư 5 . Viết công thức tổng quát của các số đó
M = {5; 12; 19; 26; 33; 40; 47;..........}
Công thức tổng quát của các số chia 7 dư 5: 7k+5 (k thuộc N)
Trong một phép chia , một số cho 45 ta được thương=dư.Tìm số đó.
Viết tập A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 10
Nêu công thức tổng quát tính tập hợp con của 1 tập hợp. Phải chính xác nha
Viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20 bằng 2 cách
a) Không có số tự nhiên nào lơn hơn 9 và nhỏ hơn 10 =>A = \(\phi\)
b) Tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20 là:
B = {0;1;2;...;19;20} hoặc B = {x \(\in\) N/ x \(\le\) 20}
c) tìm số tập con của tập có n phần tử
Xét 1 số trường hợp đầu:
+) tập hợp có n = 0 phần tử: có 1 tập con là rỗng ; 1 = 20 tập
+) tập có n = 1 phần tử: có 2 tập con là rỗng và chính nó: 2 = 21
+)tập có n = 2 phần tử có 4 tập con: 1 tập rỗng ; 2 tập hợp con chứa 1 phần tử và chính tập đó : 4 = 22
...Dự đoán, số tập con của tập n phần tử là 2n tập (*)
Chứng minh (*) bằng quy nạp:
- Giả sử (*) đúng với n = k , tức là tập có k phần tử thì có 2k tập con
- Ta cần chứng minh(*) đúng với n = k + 1, tức là tập có k+1 phần tử thì có 2k+1 tập con:
Rõ ràng , có 2k tập con lấy từ k phần tử trong k + 1 phần tử
Còn lại phần tử thứ k + 1 thêm vào trong 2k tập con ta được thêm 2k tập
Vậy có 2k + 2k = 2.2k = 2k+1 tập con
Vậy Tập hợp có n phần tử thì có 2n tập con
1. Viết dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân số tự nhiên.
2. Định nghĩa lũy thừa bậc n của số tự nhiên a.
3. Phát biểu, viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4. Phát biểu quan hệ chia hết của hai số, viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích.
5. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
6. Thế nào ƯC. ƯCLN, BC, BCNN? So sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số, số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?
8. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên.
9. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
Bài 5:
Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8
Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5
1. V iết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên?vẽ hình minh họa trên trục số.
2. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
3. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.
4. Viết các công thức về lũy thừa.
5. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
6. Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết cho 1 tổng ?
7. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 ? (4; 8; 11; 25; 125)?
8. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? cho ví dụ.
9. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.
10. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì nêu cách tìm.
11. BCNN của hai hay nhiều số là gì, nêu cách tìm.
12. Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
Bài 1: Viết chương trình nhập vào từ bàn phím số tự nhiên n và tình các giá trị sau:
- Tính tổng các số tự nhiên <n và là số lẻ.
- Tính tổng các số tự nhiên <n và là số chẵn.
- Tính tổng 1 + 2 +…+ 2n.
Bài 1:
uses crt;
var n,t1,t2,t3,i:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
t1:=0;
t2:=0;
for i:=1 to n-1 do
begin
if i mod 2=1 then t1:=t1+i
else t2:=t2+i;
end;
writeln('Tong cac so le nho hon ',n,' la: ',t1);
writeln('Tong cac so chan nho hon ',n,' la: ',t2);
t3:=0;
for i:=1 to 2*n do
t3:=t3+i;
writeln('Tong cac so trong day so tu 1 toi 2*',n,' la: ',t3);
readln;
end.
tìm 3 số tự nhiên biết tổng chúng là 198.Đề nghị giải bằng các công thức lớp 4 trở xuống.
chung ta lay 198 : 3 =66 thu lai ; ta lay 66+ 66+66=198
Cho số tự nhiên A = a x b y c z trong đó a,b,c là các số nguyên tố đôi một khác nhau, còn x, y, z là các số tự nhiên khác 0. Chứng minh rằng số ước của A được tính bởi công thức: x + 1 y + 1 z + 1
tính hiệu của tổng các số tự nhiên lẻ có hai chữ số và tổng các số tự nhiên chẵn có hai chữ số các số tự nhiên chẵn có 2 chữ sô
1)số nhỏ nhất :11
số lớn nhất :99
khoảng cách :2
\(\Rightarrow\)số số hạng lẻ có 2 cs: (99-11)\(\div\)2+1=45
\(\Rightarrow\)tổng các số tự nhiên dó: (11+99)\(\times\)45\(\div\)2=2475
2)số nhỏ nhất:10
số lớn nhất :98
khoảng cách :2
\(\Rightarrow\)số số hạng chẵn có 2 cs:(98-10)\(\div\)2+1=45
\(\Rightarrow\)tổng các số hạng đó:(98+10)\(\times\)45\(\div\)2=2430