Nếu dãy số đó có khoảng cách đều thì công thức tính tổng như sau: (số đầu + số cuối) x số số hạng : 2 Tính số số hạng là: (số cuối-số đầu):k/cách+1
Nếu dãy số đó có khoảng cách đều thì công thức tính tổng như sau: (số đầu + số cuối) x số số hạng : 2 Tính số số hạng là: (số cuối-số đầu):k/cách+1
Công thức tính TỔNG CÁC ƯỚC của một số tự nhiên
Tìm tập hợp M các số tự nhiên chia 7 dư 5 . Viết công thức tổng quát của các số đó
Viết tập A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 10
Nêu công thức tổng quát tính tập hợp con của 1 tập hợp. Phải chính xác nha
Viết tập hợp các số tự nhiên không vượt quá 20 bằng 2 cách
1. Viết dạng tổng quát các tính chất cơ bản của phép cộng, phép nhân số tự nhiên.
2. Định nghĩa lũy thừa bậc n của số tự nhiên a.
3. Phát biểu, viết công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số.
4. Phát biểu quan hệ chia hết của hai số, viết dạng tổng quát tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích.
5. Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
6. Thế nào ƯC. ƯCLN, BC, BCNN? So sánh cách tìm ƯCLN, BCNN của hai hay nhiều số?
7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số, số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?
8. Phát biểu quy tắc cộng, trừ, nhân, chia hai số nguyên.
9. Quan hệ chia hết trong tập hợp số nguyên
1. V iết tập hợp các số tự nhiên, số tự nhiên khác 0? số nguyên?vẽ hình minh họa trên trục số.
2. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên.
3. Định nghĩa lũy thừa bậc n của a, viết công thức tổng quát.
4. Viết các công thức về lũy thừa.
5. Khi nào số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b.
6. Phát biểu và viết dưới dạng tổng quát tính chất chia hết cho 1 tổng ?
7. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2; 5; 3; 9 ? (4; 8; 11; 25; 125)?
8. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? cho ví dụ.
9. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau.
10. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì nêu cách tìm.
11. BCNN của hai hay nhiều số là gì, nêu cách tìm.
12. Quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu, hai số nguyên khác dấu,trừ hai số nguyên, quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế
Cho số tự nhiên A = a x b y c z trong đó a,b,c là các số nguyên tố đôi một khác nhau, còn x, y, z là các số tự nhiên khác 0. Chứng minh rằng số ước của A được tính bởi công thức: x + 1 y + 1 z + 1
tính hiệu của tổng các số tự nhiên lẻ có hai chữ số và tổng các số tự nhiên chẵn có hai chữ số các số tự nhiên chẵn có 2 chữ sô
Cho số tự nhiên A = a x b y c z trong đó a,b,c là các số nguyên tố đôi một khác nhau, còn x, y, z là các số tự nhiên khác 0. Chứng minh rằng số ước của A được tính bởi công thức: (x+1)(y+1)(z+1)
1. Tập hợp: cách cho một tập hợp; phần tử thuộc tập hợp. 2. Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số tự nhiên; các công thức về lũy thừa và thứ tự thực hiện phép tính. 3. Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết của một tổng, hiệu, tích. 4. Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 5. Số nguyên tố, hợp số. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố II. PHẦN HÌNH HỌC 1. Nhận biết các hình tam giác đều, hình vuông, lục giác đều, hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành 2. Công thức tính chu vi, diện tích hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi