Hãy nêu cảm nhận của em về tình cảm của đôi vợ chồng chàng Út và nàng Sen.
qua văn bản: "Chàng Út nàng Sen" em hãy kể một vài công đoạn của nghề làm gốm.
(giáo dục địa phương môn Văn)
tk
Thứ tự các công đoạn tạo ra sản phẩm gốm là:
1. Nhào đất và tạo dáng cho gốm
2. Phơi gốm
3. Vẽ hoa văn
4. Tráng men
5. Nung gốm
6. Thành sản phẩm
hơi gốm
vẽ hoa văn
tráng men
nung gốm
thành sản phẩm
tóm tắt truyện sự tích thác trị an và chàng út nàng sen , em hãy kể lại truyện bằng ngôn ngữ nói.
TK :
- Xưa ở vùng Đồng Nai có một bộ tộc du mục Châu Mạ sống bằng nghề săn bắt. Sora Đina là con trai tù trưởng Sodin là một tay thiện xạ.
- Thượng nguồn Đồng Nai có nàng Điểu Du, con gái tù trưởng Điểu Lôi. Điểu Lôi là người Châu Ro, nổi tiếng về tài phóng lao.
- Đôi trai tài gái sắc Sora Đina và Điểu Du gặp nhau sau một lần diệt cá sấu và đem lòng yêu nhau. Họ tiến tới hôn nhân khi được hai bên gia tộc chấp nhận.
- Vì không được Điểu Du chấp thuận, thầy mo Sang Mô ra sức phá hoại cuộc hôn nhân của hai người. Hắn đội lốt hổ quyết chiến với Sora Đina, thách đấu với chàng rồi thua cuộc, vu oan Điểu Du sinh ra ma quỷ, giết chết Điểu Lôi bằng cách đánh lén, giết hại vợ chồng Sora Đina và Điểu Du, tiêu diệt con trai của họ.
- Sora Đin ứng cứu con nhưng không kịp, chỉ cứu được cháu nội từ tay SangMy - em gái Sang Mô. Sora Đina thổi tù và, dân làng đến cứu, bắt được Sang Mô. Vì tri ân Sang My và không muốn để lại oán thù, Sori Đin tha chết cho Sang Mô. Dòng thác nơi xảy ra sự kiện này có tên là Tri Ân, đọc trại thành Trị An ngày nay.
Trong lời Vũ Nương nói với Trương Sinh khi tiễn chồng đi lính, em cảm nhận được tình cảm nào của nàng dành cho chồng?
tham khảo:
Vũ Nương là người con dâu hiếu thảo khiến ta thật cảm phục . Trương Sinh đi lính , mẹ gia vì nhớ thương con nên sinh đau ốm .Vũ Nương hết lòng yêu thương chăm sóc mẹ chồng , nàng dành những lời hết sức ngọt ngào để động viên , giành những hành động tràn đầy yêu thương để chăm sóc mẹ ‘Nàng lo thuốc thang lễ bái thân Phật dành những lời ngọt ngào khôn khéo khuyên lơn ‘ . Khi mẹ chồng mất làm hết lời thương xót lo ma chay tế lễ hết sức chu đáo như đối với cha mẹ đẻ của mình . Tấm lòng hiếu thảo của nàng được mẹ chồng ghi nhận qua lời trăn trối cuối cùng ‘ xanh kia Quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ ‘ . Thời xưa mối quan hệ hệ giữa mẹ chồng và nàng dâu không mấy khi suôn sẻ tốt đẹp ấy thế mà dường như giữa họ không hề có một chút khoảng cách có lẽ lòng hiếu thảo sự tận tâm của nàng đã làm cho mẹ chồng cảm động và luôn hy vọng con dâu của mình được sống hạnh phúc bình luận bình an suốt đời khi tất cả những hành động của nàng không chỉ xuất phát từ trách nhiệm của một người con dâu đối với mẹ chồng mà còn xuất phát từ trái tim yêu thương của nàng . Tấm lòng ấy của nàng làm rung động bao trái tim người đọc
tóm tắt bài chàng út và nàng sen
Hãy nêu cảm nhận của anh/chị về tâm tư, tình cảm của ông Tú dành cho bà Tú trong tác phẩm "Thương vợ" của tác giả Tế Xương.
Em tham khảo:
“Thương vợ” – một trong những bài thơ chất chứa nồng nàn bao cảm xúc của một người chồng dành cho vợ mình giữa cuộc đời bao vất vả, lo toan. Người chồng ấy không phải ai khác mà chính là tác giả của bài thơ: Trần Tế Xương. Ông đã dành cho vợ mình những tình cảm rất chân thành qua lời thơ giản dị mà sâu sắc.Ngày xưa , có một hoàng tử đã đến tuổi kén vợ. Chàng chọn được một cô gái rất xinh đẹp nết na, nhưng chàng vẫn băn khoăn vì không biết nàng có thông minh không? Một hôm, chàng mời cô gái đó về nhà chơi. Chàng lấy ra một bình 8lít dựng đầy sữa và 2 bình 3 lít và 5 lít không đựng gì, rồi nói với nàng: “Em hãy chia dùm 8lít sữa trong bình kia làm đôi để hôm nay dùng một nửa, ngày mai dùng một nửacòn lại.” Chàng chăm chú theo dõi và thán phục trước cách chia độc đáo của nàng. Không còn băn khoăn nữa, chàng tuyên bố sẽ cưới nàng làm vợ. bạn hãy cho biết cách chia của cô bé nhé !
lượng sữa cần dùng là: 8 : 2 = 4 (lít)
đổ can 8l sang 5l => can 8l còn 3l, can 5l đầy, can 3l rỗng
đổ can 5l sang 3l => can 8l còn 3l, can 5l còn 2l, can 3l đầy
đổ can 3l sang 8l => can 8l còn 6l, can 5l còn 2l, can 3l rỗng
đổ can 5l sang 3l => can 8l còn 6l, can 5l rỗng, can 3l còn 2l
đổ can 8l sang 5l => can 8l còn 1l, can 5l đầy, can 3l còn 2l
đổ can 5l sang 3l => can 8l còn 1l, can 5l còn 4l, can 3l đầy
lấy can 5l dùng
Cô gái đã chia làm 7 lần:
Lần 1:đổ đầy sữa từ bình 8 lít vào bình 5lít
Lần 2:đổ sữa từ bình 5lít vào đầy bình 3lít, còn 2 lít ở bình 5lít
Lần 3:đổ hết sữa từ bình 3lít vào bình 8lít để có bình rỗng
Lần 4:đổ cả 2 lít sữa từ bình 5 lít vào bình 3lít
Lần 5:đổ đầy sữa từ bình 8 lít sang bình 5 lít
Lần 6:đổ sữa từ bình 5lít sang bình 3 lít cho đầy thì trong trong bình 5 lít còn đúng 4 lít sữa
Lần 7:đổ hết sữa từ bình 3 lít sang bình 8 lít, ta có 4 lít sữa ở bình 8 lít
Ta có bảng sau:
| Bình 8 lít | Bình 5lít | Bình 3lít |
Lúc đầu | 8lít | 0 lít | 0 lít |
Lần 1 | 3lít | 5 lít | 0 lít |
Lần 2 | 3lít | 2 lít | 3 lít |
Lần 3 | 6lít | 2 lít | 0 lít |
Lần 4 | 6lít | 0 lít | 2 lít |
Lần 5 | 1lít | 5 lít | 2 lít |
Lần 6 | 1lít | 4 lít | 3 lít |
Lần 7 | 4lít | 4 lít | 0 lít |
Đầu tiên, rót sữa từ bình 8l sang bình 5l -> rót sữa từ bình 5l sang 3l -> sữa từ bình 3l sẽ được rót sang bình 8l.
Tiếp tục rót sữa từ bình 5l vào bình 3l -> bình 8l rót vào bình 5l -> bình 5l sẽ đầy sữa .Rót sữa ở bình 5l và trong bình 3l . Ta sẽ còn lại 4l sữa trong bình 5 lít
Nguyễn Dữ - Cây bút văn xuôi xuất sắc sống ở thời kì chế độ phong kiến bắt đầu bước vào giai đoạn suy vong,vốn không đồng tình với chế độ phong kiến bất công, thối nát, ông đã thể hiện kín đáo tình cảm ấy của mình qua tác phẩm Truyền kì mạn lục gồm hai mươi truyện ngắn, trong đó tiêu biểu là Chuyện người con gái Nam Xương và nhân vật Vũ Nương.
Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" là một người phụ nữ hội tụ tất cả phẩm chất quý báu của phụ nữ truyền thống Việt Nam. Trước hết, Vũ Nương là một người vợ yêu thương chồng hết mực. Khi Trương Sinh đi lính, nàng chỉ mong chồng trở về bình an lành lặn chứ không hè mong tước phong hầu trở về. Khi chồng đi lính, mẹ chồng ở nhà ốm nặng, nàng cũng chăm sóc vô cùng chu đáo. Đến khi mẹ chồng mất nàng lo ma chay tế lễ cẩn thận như đối với chính cha mẹ đẻ mình. Không chỉ là một người vợ yêu chồng, một người con dâu hiếu thảo mà Vũ Nương còn là một người mẹ yêu thương con hết mực. Vì sợ bé Đản không cảm nhận được tình thương của cha mà Vũ Nương đã trỏ bóng mình trên vách và nói đó là cha Đản. Đồng thời, Vũ Nương còn là một người phụ nữ có lòng tự trọng. Khi bị Trương Sinh nghi oan, nàng giải thích hết lời mà chàng không tin, Vũ Nương đã nhảy xuống sông tự vẫn để chúng minh sự trong sạch của mình. Nàng thà chết để được chứng minh trong sạch còn hơn là sống một cuộc đời bị mọi người sỉ vả. Không những thế, Vũ Nương còn là một người phụ nữ giàu lòng vị tha. Khi ở dưới thủy cung nàng vẫn một lòng nhớ về chồng và con mặc dù chính chồng nàng là nguyên nhân gây ra cái chết cho nàng. Khi được Trương Sinh lập đàn giải oan, nàng còn cảm ơn chồng vì đã nghĩ đến nghĩa vợ chồng mà giải oan cho nàng. Qua đây ta thấy được Vũ Nương là một người phụ nữ đẹp người đẹp nết nhưng lại chịu số phận đầy bất hạnh.
TÌM MỘT CÂU GHÉP
Mọi Người Giúp Em với ạ :((
Câu 5: Cảm nhận vẻ đẹp của Vũ Nương trong đoạn trích sau:
Chàng quỳ xuống đất vâng lời dạy. Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng mà rằng:
- Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi. Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có mà mùa dưa chín quá kì, khiến cho tiện thiếp băn khoăn, mẹ hiền lo lắng. Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú! Dù có thư tín nghìn hàng cũng sợ không có cánh hồng bay bổng.
qua lời bày tỏ của nhân vật trữ tình em hãy nêu cảm nhận của em về tình cảm trong bài thơ