Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị phương thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
15 tháng 8 2016 lúc 21:52

Mình làm câu a

\(Để\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+d}\) thì a(b+d) < b(a+c) ↔ ab + ad , ab + bc ↔ ab < bc ↔ \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

\(Để\frac{a+c}{b+d}< \frac{c}{d}\) thì (a+c).d < (b+d).c ↔ ad + cd < bc + cd ↔ ab < bc ↔ \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

Lightning Farron
15 tháng 8 2016 lúc 22:00

nhân chéo thôi

Trần Linh Trang
15 tháng 8 2016 lúc 22:46

3.- Xét a(b+2001)=ab+2001a

        b(a+2001)=ab+2001b

- Ta xét 3 trường hợp sau:

+Nếu a>b =>2001a>2001b

                 =>a(b+2001)>b+(a+2001)

                 =>a/b > a+2001/b+2001

+Nếu a<b =>2001a<2001b

                 =>a(b+2001)<b+(a+2001)

                 =>a/b < a+2001/b+2001

+Nếu a=b =>a/b = a+2001/b+2001

Lê Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Trần Thảo Nguyên
Xem chi tiết
nguyễn thùy dương
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2017 lúc 5:51

a) Vì A, C thuộc tia Ox mà OA = 2cm; OC = 4cm nên OA < OC suy ra A nằm giữa O và C.

Vì B, C thuộc tia Ox mà OB = 6cm; OC = 4cm nên OC < OB suy ra C nằm giứa O và B

b) A nằm giữa O và C, ta có: OA + AC = OC => 2 + AC = 4 nên AC = 2cm

C nằm giữa O và B, ta có: OC + CB = OB => 4 + CB = 6 nên CB = 2cm

Do đó: AC = CB

c) A nằm giữa C và O nên tia CA và CO trùng nhau;

C nằm giữa O và B nên tia CO và CB đôi nhau;

Do đó tia CB và CA đối nhau nên C nằm giữa hai điểm A và B.

TRần NHần hoáng
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 10 2019 lúc 15:09

a) Vì A, C thuộc tia Ox mà OA < OC (2cm < 4cm) suy ra điểm A nằm giữa O C.

Vì B, C thuộc tia Ox mà OC < OB (4cm < 6cm) suy ra điểm C nằm giữa O B.

b) A nằm giữa O C suy ra OA + AC = OC => 2+ AC = 4 => AC = 2cm.

C nằm giữa O B suy ra OC + CB = OB => 4 + CB = 6 => CB = 2cm.

Do đó, AC = CB

c) A nằm giữa O C nên tia CA và CO trùng nhau;

C nằm giữa O B nên tia CO và CB đối nhau;

Do đó: tia CA và CB đối nhau nên C nằm giữa hai điểm A B.

Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 9 2021 lúc 8:08

\(a,\dfrac{a}{b}>1\Leftrightarrow a>1\cdot b=b\\ \dfrac{a}{b}< 1\Leftrightarrow a< 1\cdot b=b\\ b,\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{ab+a}{b^2+b}\\ \dfrac{a+1}{b+1}=\dfrac{b\left(a+1\right)}{b\left(b+1\right)}=\dfrac{ab+b}{b^2+b}\\ \forall a=b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+1}{b+1}\\ \forall a>b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+1}{b+1}\\ \forall a< b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+1}{b+1}\)

\(c,\forall a>b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}-1=\dfrac{a-b}{b}>\dfrac{a-b}{b+n}\left(b< b+n;a-b>0\right)=\dfrac{a+n}{b+n}-1\\ \Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\\ \forall a< b\Leftrightarrow1-\dfrac{a}{b}=\dfrac{b-a}{b}>\dfrac{b-a}{b+n}\left(b< b+n;b-a>0\right)=1-\dfrac{a+n}{b+n}\\ \Leftrightarrow1-\dfrac{a}{b}>1-\dfrac{a+n}{b+n}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+n}{b+n}\\ \forall a=b\Leftrightarrow\dfrac{a+n}{b+n}=\dfrac{a}{b}\left(=1\right)\)

Trần Thị Hằng
Xem chi tiết