Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tú Uyên
Xem chi tiết
Đặng Trung An
Xem chi tiết
nguyenhuyhai
29 tháng 2 2016 lúc 19:46

Biết 40% số A bằng 50% số B và biết A - B = 19,5. 

40% x A = 50% x B => A : B = 5 : 4
Vậy số A là 19,5 : (5 - 4) x 5 = 97,5

HUY
29 tháng 2 2016 lúc 19:49

40% A bằng 50% B có nghĩa là: A=5/4 B

Ta kẽ sơ đồ rồi tính:

A là:19,5:9(5-4)*5=97,5

Đ/S:97,5

Đậu Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Viên đạn bạc
15 tháng 6 2016 lúc 20:34

đây hình như là câu trả lời và là toán 7

SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
15 tháng 6 2016 lúc 20:37

Ta đặt A = 1  2 + 3 + 4 + 5 + .... + 49 + 50

Dãy số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 50 có 50 số , trong đó các số lẻ bằng số các số chẵn nên có : 50 : 2 = 25 ( số ).Vậy A là 1 số lẻ .Gọi

a và b là 2 số bất kỳ của A , khi thay tổng a + b = hiệu a - b thì A giảm đi : ( a + b ) - ( a - b ) = 2 x b tức giảm đi 1 số chẵn .Hiệu của 1 số chẵn  và 1 số lẻ luôn có một số lẻ lên sau mỗi làn thay , tổng mói vẫn là 1 số lẻ .Vì vậy ko bao giờ nhận kết quả là 0

phạm thị vân anh
Xem chi tiết
Lê Ngọc Bích
6 tháng 8 2020 lúc 13:31

bai1:

a, X = 28955

b, X= 13405

c, X= 2998

d, X= 16991

bài 2:B

bài 3:C

Khách vãng lai đã xóa
hoàng minh anh
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
15 tháng 11 2021 lúc 18:24

D

Thuy Bui
15 tháng 11 2021 lúc 18:26

D

Jang iu BLACKPINK
Xem chi tiết
Jang iu BLACKPINK
11 tháng 1 2022 lúc 16:32

Các bạn ơi giúp mình nha mình đang cần gấp á!!!!

Mình sẽ tick cho những bạn làm đúngbucminh

 

ㅤㅤㅤㅤㅤ
11 tháng 1 2022 lúc 16:43

bài 1 thì lên lớp mấy học đc thỏa mãn nhé

Nhi Kiều
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
26 tháng 10 2021 lúc 8:19

\(\left\{{}\begin{matrix}t=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{S_1}{40}\\t=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{S_2}{50}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{S_1}{40}=\dfrac{S_2}{50}=\dfrac{S_1+S_2}{40+50}=\dfrac{180}{90}=2\)

\(\Rightarrow S_1=2.40=80\left(km\right)\)

Vậy chỗ gặp cách A 80km và 2 xe gặp nhau lúc 6+2=8(giờ)

 

 

xinh nhu me
Xem chi tiết
Chào Mừng Các Bạn
19 tháng 9 2017 lúc 12:32

a,

Ta có :

\(A=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

\(B=\left\{0;2;4\right\}\)

\(\Rightarrow B\subset A\)

b) Các số 0;2;4 không loại bỏ được vì chúng đều nằm trong B, vậy chỉ có 2 tập hợp M

NTH
19 tháng 9 2017 lúc 12:24

a) b thuộc a

mlà c

Lê Anh Tú
19 tháng 9 2017 lúc 12:29

A={0;1;2;3;4}

B={0;2;4}

a) vì các phần tử của tập hợp B đều nằm trong tập hợp A nên tập hợp B là con của tập hợp A

b) M={0;1;2;4}

   M={0;1;2;3;4}

vậy có 2 tập hợp như vậy

   

ST
Xem chi tiết
Member lỗi thời :>>...
27 tháng 9 2021 lúc 20:07

a) Vì a là bội của 12 => a ∈ B(12) mà 9 < a < 100

=> a ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; ... ; 96 }

b) Vì b là ước của 72 và 15 => b ∈ ƯC( 72 , 15 )

Mà ƯCLN( 72 , 15 ) = 3 => b ∈ Ư( 3 ) => b ≤ 3 mà 15 < b ≤ 36

=> b ∈ Ø

c) Ta có : c ∈ B(12) và b ∈ Ư( 72 ) => c ∈ { 12 ; 24 ; 36 ; 72 }

Mà 16 ≤ c ≤ 50

=> c ∈ { 12 ; 24 ; 36 }

Khách vãng lai đã xóa